TAILIEUCHUNG - Tia sáng thẳng

Một Galileo bên Trung Quốc Vào thời Trung cổ, những bước tiến lớn về lý thuyết quang học và sự hiểu biết về con mắt đã xuất phát từ những nhà vật lý và triết học tự nhiên Ả Rập. Al-kindi (813-873), đôi khi được gọi là triết gia Ả rập đầu tiên, đã khai triển khái niệm về các tia sáng thẳng đi tới con mắt từ một vật được chiếu sáng. Nhà thí nghiệm tiên phong là Alhazen (Ibn al-Haytham; 965-1039), đã đẩy ý tưởng trên đi xa hơn và cho rằng thị giác là sản phẩm. | Những phát hiện về vạn vật và con người Tia sáng thẳng Một Galileo bên Trung Quốc Vào thời Trung cổ những bước tiến lớn về lý thuyết quang học và sự hiểu biết về con mắt đã xuất phát từ những nhà vật lý và triết học tự nhiên Á Rập. Al-kindi 813-873 đôi khi được gọi là triết gia Á rập đầu tiên đã khai triển khái niệm về các tia sáng thẳng đi tới con mắt từ một vật được chiếu sáng. Nhà thí nghiệm tiên phong là Alhazen Ibn al-Haytham 965-1039 đã đấy ý tưởng trên đi xa hơn và cho rằng thị giác là sản phàm của một tác nhân ở bên ngoài con mắt nhìn và điều này chưa được các triết gia Kitô giáo nhìn nhận. Ông còn đi xa hơn nữa để triển khai ý niệm rằng những tia sáng thẳng phát ra từ mọi điểm trên một mặt phẳng được chiếu sáng. Ông làm thí nghiệm với vấn đề lóa mắt ghi nhận sự duy trì hình ảnh trên võng mạc và bắt đầu coi mắt như là một bộ phận của bộ máy quang học. Các nhà khoa học ả rập là những người dẫn đường cho khoa quang học. Trong lịch sử Trung Quốc chúng ta không gặp thấy ở đâu nhấn mạnh đến vai trò của kính viễn vọng hay kính hiển vi. Nhưng người Trung Quốc đã thành thạo các kỹ thuật chế tạo kính soi mặt ngay từ thế kỷ 7 trước . Họ đã biết chế tạo kính hội tụ và kính phân kỳ từ rất sớm và đã thành thạo kỹ thuật thủy tinh ít là từ thế kỷ 5 trước . và họ đã có kính đeo mắt từ thế kỷ 15. Như chúng ta đã thấy người Trung Quốc quan sát và ghi lại các hiện tượng của các thiên thể một cách tỉ mỉ và chính xác. Nhưng khi cha con Ricci đến Trung Quốc ông nhận ra ngay rằng họ có một khoa thiên văn lạc hậu. Ông nhận xét rằng họ đã tính được 400 ngôi sao nhiều hơn số ngôi sao mà phương Tây đếm được nhưng chỉ vì họ kể cả những ngôi sao mờ nhạt. Dù vậy các nhà thiên văn Trung Quốc không chịu khó nghiên cứu để đem những hiện tượng của các thiên thể vào trong lãnh vực toán học. họ dừng lại ở giai đoạn của khoa thiên văn mà các nhà khoa học gia phương Tây gọi là khoa chiêm tinh lý do có thể được cắt nghĩa là vì họ tin mọi sự xảy ra trên trái đất này đều là do ảnh hưởng của

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.