TAILIEUCHUNG - Lịch sử thế giới cổ trung phần 13

Lịch sử thế giới cổ trung D. ẤN ÐỘ I. NỀN VĂN MINH SÔNG ẤN VÀ THỜI ÐẠI VÊ-ÐA 1. Ðiều kiện thiên nhiên và cư dân ở Ấn độ thời cổ. Ấn độ là một đảo lớn nằm ở miền Nam châu Á, hai mặt Ðông Nam và Tây Nam ngó ra Ấn độ dương, phía Bắc có dãy núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ án ngữ, khiến cho đất nước Ấn độ ngày xưa hầu như cách biệt với thới giới bên ngoài. Các con sông Ấn (Indus), sông hằng (Gange), sông Bramapoutre phát nguyên từ miền Hi-ma-lay-a, Tây tạng mang. | Lịch sử thê giới cô trung D. ẤN ĐỘ I. NỀN VĂN MINH SÔNG ẤN VÀ THỜI ĐẠI VÊ-ĐA 1. Điều kiện thiên nhiên và cư dân ở Ấn độ thời cổ. Ấn độ là một đảo lớn nằm ở miền Nam châu Á hai mặt Đông Nam và Tây Nam ngó ra Ấn độ dương phía Bắc có dãy núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ án ngữ khiến cho đất nước Ấn độ ngày xưa hầu như cách biệt với thới giới bên ngoài. Các con sông Ấn Indus sông hằng Gange sông Bramapoutre phát nguyên từ miền Hi-ma-lay-a Tây tạng mang nước nguồn về tưới cho cả một vùng đồng bằng rộng lớn ở miền Bắc Ấn độ tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông. Ấn độ là một nước đất rộng người đông. Thành phần chủng tộc và ngôn ngữ của cư dân ở Ấn đô hết sức phức tạp. Nhiều học giả cho rằng người Đravida là dân bản địa xưa nhất về sau những bộ lạc người Ariel thuộc ngữ hệ Ấn Âu Trung Á xâm nhập Ấn độ rồi làm chủ bán đảo này dồn người Đravida về phía Nam. Tiếp theo sau là người Hy lạp người Hung nô người A rập người Mông cổ . lần lược từ phía Tây bắc kéo tới chung sống lâu đời với những giống người đến trước tạo thành một sự hỗn hợp chủng tộc hết sức phức tạp trong lịch sử Ấn độ. 2. Nền văn minh sông Ân hay văn minh Harappa và Mohan-jo-Daro. Cuối thiên nhiên kỷ IV trước công nguyên ở Ấn độ đã bất đầu sử dụng công cụ bằng kim loại. Những cuộc khai quật khảo cổ ở vùng Hrappa và Mohan-jo Daro chứng minh rằng từ giữa thiên niên kỷ III đến đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên ở lưu vực sông Ấn đã xuất hiện một nền văn hóa rực rỡ. Những di tích văn hóa tìm được ở các vùng khai quật chứng tỏ xã hội Ấn độ đã phân chia thành giai cấp và dân cư lúc đó đã biết chế tác đồ dùng bằng đồng tuy rằng đồ đá hãy còn được dùng khá phổ biến. Ngành sản xuất kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dùng lưỡi cày bằng đá. Trong nền văn hóa Hrappa nghệ thuật kiến trúc đã đạt tới trình độ khá cao. Những di chỉ đó cho biết rằng thành phố đã được xây dựng theo một quy hoạch thống nhất chặt chẽ. Nền văn minh tối cổ này của Ấn Độ đứng về mặt thời gian mà nói cũng không ra đời chậm lắm so với các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.