TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cơ học lý thuyết - Phần 1: Chương 3 (Đại học Bách khoa Tp.HCM)

Bài giảng Cơ học lý thuyết - Phần 1: Chương 3 (Đại học Bách khoa ) cung cấp cho học viên những kiến thức về các bài toán đặc biệt như bài toán giàn phẳng, bài toán vật lật; các phương pháp giải bài toán đặc biệt như phương pháp tách nút, phương pháp mặt cắt; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | BÀI GIẢNG Môn học CƠ HỌC LÝ THUYẾT Bộ môn Cơ Kỹ Thuật Khoa Khoa Học Ứng Dụng 106B4 Email thnguyen@ Facebook thaihienvl@ Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Phần I TĨNH HỌC Chương 1 Các khái niệm cơ bản mô hình phản lực liên kết Chương 2 Thu gọn hệ lực điều kiện cân bằng Chương 3 Các bài toán đặc biệt Chương 4 Ma sát Chương 5 Trọng tâm Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 3. Các bài toán đặc biệt Chương 3 Các bài toán đặc biệt NỘI DUNG . Bài toán giàn phẳng . Bài toán vật lật Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 3. Các bài toán đặc biệt . Bài toán giàn phẳng Khái niệm Giàn là cấu trúc cứng làm bằng các thanh thẳng liên kết với nhau bằng các khớp ở hai đầu. Những khớp này được gọi là nút giàn. Ngoại lực chỉ tác dụng lên các nút giàn hai đầu của thanh . Quan hệ giữa số thanh k và số nút n k 2n 3 n 3 Ứng lực trong thanh Ứng lực là thành phần nội lực dọc trục trong thanh T T T T C C C C Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 3. Các bài toán đặc biệt . Bài toán giàn phẳng Quy ước Thanh chịu kéo Ứng lực mang giá trị dương gt 0 Thanh chịu nén Ứng lực mang giá trị âm Chương 3. Các bài toán đặc biệt . Bài toán giàn phẳng Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 3. Các bài toán đặc biệt . Bài toán giàn phẳng Các phương pháp giải 1. Phương pháp tách nút 2. Phương pháp mặt cắt Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 3. Các bài toán đặc biệt . Bài toán giàn phẳng Phương pháp tách nút Lần lượt xét từng nút sao cho tại mỗi nút có 2 ẩn số ứng lực. Hệ lực tại mỗi nút là hệ lực đồng quy nên chỉ có 2 phương trình cân bằng. VD Các bước thực hiện 1. Hóa rắn hệ tìm các phản lực YA S AB 2. Xét nút A cân Q bằng tìm SAE và SAB S AE SCD A Ay SCD S AE Cy 3. Xét nút C cân SCB bằng tìm SCD và SCB YC SCB S AB Cx C P XC 4. Lần lượt xét các nút còn lại

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.