TAILIEUCHUNG - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Việt Nam hiện là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế giúp các doanh nghiệp mở rộng các ngành nghề, các sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu . nhưng đồng thời cũng mang lại nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, như sản phẩm có đáp ứng được quy tắc xuất xứ hàng hóa. Trong nội dung bài viết này, tác giả đề cập đến một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. | GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM TRONG Đ ỀU KIỆN HỘI NHẬP Từ Bảo Thy Phạm Thị Ngọc Hà Trần Tuyết Trinh Cao Thị Tuyết Phan Trọng Nghĩ Khoa Tài chính - Thương mại Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD TS. Lê Đức Thắng TÓM TẮT Việt Nam hiện là thành viên của nhiều tổ chức uốc tế việc tham gia hội nhập kinh tế uốc tế giúp các doanh nghiệp mở rộng các ngành nghề các sản phẩm xuất khẩu mở rộng thị trường xuất khẩu. nhưng đồng thời cũng mang lại nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam như sản phẩm có đáp ứng được uy tắc xuất xứ hàng hóa Chính phủ đang hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp song có nắm bắt được cơ hội hay kh ng lại hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần có những chiến lược phát triển cụ thể trong đó nâng cao năng lực cạnh tranh để thích ứng với m i trường kinh doanh mới là yếu tố uyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Trong nội dung bài viết này tác giả đề cập đến một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa năng lực quy mô số lượng. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm Cạnh tranh ra đời khi nền kinh tế thị trường xuất hiện. Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học là chỉ quá trình tranh đấu tiến hành không ngừng giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi ích kinh tế và mục tiêu đã định của bản thân. Động lực nội tại của cạnh tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ kinh tế biểu hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị trường gia tăng mức tiêu thụ nâng cao lợi nhuận. Áp lực bên ngoài của cạnh tranh là đọ sức kịch liệt giữa các đối thủ cạnh tranh kẻ bại tất sẽ bị đào thải. Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học Năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.