TAILIEUCHUNG - Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - TS. Phạm Thị Hải Miền

Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - TS. Phạm Thị Hải Miền có nội dung trình bày về: các tiên đề của thuyết tương đối hẹp, phép biến đổi Lorentz, các hệ quả của phép biến đổi Lorentz, động lực học tương đối. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng. | CHƢƠNG 4 THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP 1. Các tiên đề của thuyết tƣơng đối hẹp 2. Phép biến đổi Lorentz 3. Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz 4. Động lực học tƣơng đối 1. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP Thuyết tương đối hẹp được xây dựng dựa trên hai tiên đề của Einstein 1. Nguyên lý tƣơng đối Mọi định luật vật lý đều giống nhau trong các hệ qui chiếu quán tính. 2. Nguyên lý về sự bất biến của vận tốc ánh sáng Vận tốc ánh sáng trong chân không là như nhau đối với mọi hệ qui chiếu quán tính. c m s Sự mâu thuẫn của phép biến đổi Galileo với thuyết tƣơng đối Xét 2 HQC quán tính K và K trong đó K chuyển K K động với vận tốc v so với K theo phương x. Một vật chuyển động theo phương x với vận tốc v x. so với K . Vậy so với K vật có vận tốc vx vx v Nếu v c v x và v cùng chiều thì v x gt c Vô lý. x 2. PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ Lorentz v c 1 Galileo v Galileo v BÀI TẬP VÍ DỤ 1 Hai hạt chuyển động ngược chiều nhau dọc theo một đường thẳng với các tốc độ v1 0 65c và v2 0 85c đối với phòng thí nghiệm với c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Tìm tốc độ của hạt thứ nhất đối với hạt thứ hai. Hƣớng dẫn giải v x v Sử dụng công thức cộng vận tốc vx v 1 2 v x c Xem phòng thí nghiệm như hệ K hạt thứ hai như hệ K Hạt thứ nhất chuyển động với vận tốc vx v1 đối với hệ K Hệ K chuyển động với vận tốc v v2 đối với hệ K Theo đề v1 v2 vx v v1 v2 Vận tốc hạt thứ nhất đối với hệ K v1 2 0 97c v1v2 1 2 c 3. CÁC HỆ QUẢ CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ a. Tính tƣơng đối của sự đồng thời. Quan hệ nhân quả. Giả sử trong hệ K có 2 biến cố A và B xảy ra đồng thời vào thời điểm t tại 2 vị trí x1 và x2 nghĩa là t t1 t2 0 . Thời điểm xảy ra biến cố được ghi nhận trong hệ K sẽ là v v t 2 x1 v t 2 x2 2 x1 x 2 t 1 c t 2 c t t 2 t 1 c v2 v2 v2 1 2 1 2 1 2 c c c Vì x1 x2 t 0 Sự đồng thời có tính tƣơng đối. Quan hệ nhân quả Trong hệ K gọi biến cố A x1 t1 là nguyên nhân và biến cố B x2 t2 là kết quả. x 2 x1 - vận tốc truyền tác dụng từ nguyên u t 2 t1 nhân đến kết quả Trong hệ K v v v t 2 t 1 t2 2 x2 t1 2 x1 t t 2

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.