TAILIEUCHUNG - Tĩnh học lớp 10 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

Nắm được định luật trong trường hợp trọng lực. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN CƠ NĂNG 1. Định nghĩa cơ năng: Tổng của động năng và thế năng: W = Wđ + Wt 2. | ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được định luật trong trường hợp trọng lực. II CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo Sách giáo viên sách giáo khoa 2. Phương tiện đồ dùng dạy học 3. Kiểm tra bài cũ III NÔI DUNG BÀI MỚI 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN CƠ NĂNG 1. Định nghĩa cơ năng Tổng của động năng và thế năng W Wđ Wt 2. Trườnghợp trong lực Xét vật rơi tự do từ A đến B Tại A Wđ1 1 mv2 2 1 Wt1 mgh1 Tại B Wđ2 1 mv2 Wt2 mgh2 Công trọng lực từ A đến B A mg hi-h2 0 Động năng của vật tăng Wđ2 - Wđ1 1 mv2 - 1 mv2 Đồng thời thế năng của vật gĩam Wt1- Wt2 mg h1-h2 Vậy Độ tăng động năng độ giãm thế năng Wđ2 - Wđ1 Wt1- Wt2 Wđ2 Wt2 Wđi Wt1 W2 W1 Cơ năng được bảo toàn Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng SGK 3. Trường hợp lực đàn hồi Xét vật m được móc vào đầu lò xo nằm ngang kéo lò xo dãn ra đoạn x OA rồi buông nếu không ma sát m dao động qua lại quanh O Tại A Wđ 0 Wt cực đại Từ A - O Wđ tăng Wt giảm Tại O Wđ cực đại Wt 0 Từ O - B Wđ giãm Wt tăng Tại B Wđ 0 Wt cực đại 4. Định luật bảo toàn cơ năngtổng quát SGK II. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG - CON LẮC ĐƠN - Định nghĩa con lắc đơn gồm vật năng m treo bằng dây không giãn có chiều dài l - Bài toán áp dụng Tìm VB Chọn độ cao tại B bằng 0 Tại A Wt1 mgh Wđ1 0 Tại B Wt2 0 Wđ2 1 mVB2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng WA .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.