TAILIEUCHUNG - Quảng Nam: Bảo Tàng Văn Hóa Lịch Sử Hội An

Quảng Nam: Bảo Tàng Văn Hóa Lịch Sử Hội An Thứ năm, 06 Tháng 1 2011 21:58 Bảo Tàng Văn Hóa Lịch Sử Hội An Quảng Nam Thuộc làng Minh Hương, trưng bày những hiện vật mà các nhà khảo cổ Việt Nam và nước ngoài tìm được dưới lòng đất, ở bãi biển, sông tại thị xã Hội An. Tại đây, người ta trưng bày các hiện vật theo chủ đề ba thời kỳ văn hóa: văn hóa Sa Huỳnh-thế kỷ thứ II sau công nguyên trở về trước, văn hóa Chămpa-từ thế kỷ II đến thế kỷ XV;. | Quảng Nam Bảo Tàng Văn Hóa Lịch Sử HôiAn Thứ năm 06 Tháng 1 2011 21 58 Bảo Tàng Văn Hóa Lịch Sử Hội An Quảng Nam Thuộc làng Minh Hương trưng bày những hiện vật mà các nhà khảo cổ Việt Nam và nước ngoài tìm được dưới lòng đất ở bãi biển sông tại thị xã Hội An. Tại đây người ta trưng bày các hiện vật theo chủ đề ba thời kỳ văn hóa văn hóa Sa Huỳnh-thế kỷ thứ II sau công nguyên trở về trước văn hóa Chămpa-từ thế kỷ II đến thế kỷ XV văn hóa Đại Việt từ sau thế kỷ XV. Đại đa số dân sống ở Hội An lúc bấy giờ là người Trung Hoa và người Nhật Bản nên Hội An hiện tại còn hai khu phố cổ khu phố Trung Hoa và khu phố Nhật Bản. Người Trung Hoa đến Việt Nam từ 5 tỉnh Phúc Kiến Quảng Châu Hải Nam Triều Châu và Gia Ân. Bang Gia Ân hiện nay chỉ còn 4 hoặc 5 người mà thôi. Mỗi bang người ta xây dựng một hội quán là nơi họp mặt đồng hương. Chùa Bà -Hội quán của người Phúc Kiến-đẹp hơn cả. Lúc đó người Trung Hoa có khoảng 6000 người bây giờ chỉ còn khoảng 2000 người và đa số là lai với người Việt Nam. Vào lúc đó người Nhật có khoảng 1000 người nhưng vào những năm 1640 người Nhật phải rút hết về nước theo lệnh của Nhật Hoàng. Sau thời gian đó ở Hội An chỉ còn 4 5 gia đình. Đến bây giờ không ai biết họ đã đi đâu. Năm 1640 một thương gia Nhật có thế lực đã cưới công chúa của chúa Nguyễn là Ngọc Hoa. Sông lớn của Quảng Nam-Đà Nằng là sông Thu Bồn. Sông Thu Bồn xưa kia có tên là sông Hoài. Cửa sông là cửa Đại Chiêm. Vì vậy người ta gọi bãi biển Hội An là bãi biển Cửa Đại-cách Hội An khoảng 4 5km. Người ta gọi là sông Nhớ bến Chờ. Dòng sông chảy qua nhiều thế kỷ XVII tàu bè không thể vào Hội An được. Một cảng mới được mở ra cửa sông Hàn - Đà Nằng. Hiện vật bằng gỗ để móc vào sau thuyền được đặt ở thềm nhà. Mộ chum mà người ta phát hiện đầu tiên ở Sa Huỳnh Quảng Ngãi. Năm 1990 các nhà khảo cổ Việt Nam và nước ngoài đã tìm được ở xã Cẩm Hà Thanh Hà những mộ chum này cách Hội An 3km. Trong các chum người ta tìm thấy một ít tro và hai đồng tiền rất xưa của Trung Quốc. Đó là đồng tiền Vương Mãn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.