TAILIEUCHUNG - Tiến trình hội nhập của Việt Nam qua các thời kỳ và vấn đề đặt ra

Bài viết tiến hành đánh giá sự phát triển tư duy về Hội nhập của nước ta qua các thời kỳ lịch sử; chỉ ra các vấn đề cần phải giải quyết, đồng thời đề xuất các giải pháp, nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức để thành công trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu, rộng hiện nay. | ISSN 2354-0575 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Phan Thị Huê Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận được bài báo 26 02 2018 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa 09 03 2018 Ngày bài báo được chấp nhận đăng 15 03 2018 Tóm tắt Ngày nay mở cửa và hội nhập là nhu cầu thiết yếu của các quốc gia để tồn tại và phát triển tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau mà có cách ứng sử khác nhau. Ở Việt nam nhu cầu hội nhập có từ rất sớm nhưng thuật ngữ này chỉ chính thức được đưa vào Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII 1996 kể từ đó tiến trình hội nhập của nước ta ngày càng đi vào chiều sâu và đã gặt hái được nhiều thành công song bên cạnh những cơ hội mà quá trình hội nhập đem lại nó cũng đặt ra nhiều thách thức cho các chủ thể khi tham gia vì vậy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp hữu hiệu để hội nhập thành công là cần thiết. Từ khóa hội nhập hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Đặt vấn đề 3. Kết quả nghiên cứu Từ hội nhập có ngôn ngữ quốc tế là . Đánh giá sự phát triển tư duy về Hội nhập integration với ý nghĩa là hành động hoặc quá trình của nước ta qua các thời kỳ lịch sử gắn kết các phần tử riêng rẽ với nhau. Trong xu thế - Hội nhập của Việt Nam thời kỳ quốc gia toàn cầu hóa hiện nay thuật ngữ hội nhập được phong kiến độc lập tự chủ. Đảng ta chính thức sử dụng trong văn kiện Đại hội Ngay từ thời phong kiến để xây dựng và duy Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 dùng để trì quốc gia phong kiến độc lập tự chủ các vương thay thế cho từ hòa nhập nhằm tránh sự hiểu lầm triều phong kiến Việt Nam đã thực hiện đường lối làm mất đi bản sắc dân tộc khi quan hệ với nước vừa cứng rắn vừa mềm dẻo linh hoạt trong quan hệ ngoài. Nhưng trên thực tế nhu cầu hội nhập đã xuất với Trung Quốc - một quốc gia phong kiến lớn với hiện ở Việt Nam từ rất sớm gắn liền với tiến trình thể chế tập trung chuyên chế cao độ luôn thể hiện lịch sử đấu tranh đánh giặc ngoại xâm của dân tộc tư tưởng bá quyền thôn tính nước khác

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.