TAILIEUCHUNG - Xử lý nước lợ tại vùng xâm nhập mặn bằng công nghệ khử điện dung

Nhằm góp phần giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng trong mùa hạn - mặn của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công hệ thiết bị xử lý nước lợ dựa trên nguyên lý điện dung khử ion (Capacitive Deionization - CDI), với nhiều ưu điểm: Chi phí chế tạo và tiêu thụ điện năng thấp, hiệu quả khử mặn cao. | khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo Xử lý nước lợ tại vùng xâm nhập mặn bằng công nghệ khử điện dung Nguyễn Thị Thơm1 Huỳnh Lê Thanh Nguyên2 Phạm Thị Năm1 Phạm Gia Vũ1 Nguyễn Thị Thu Trang1 Trần Thanh Nhựt2 Võ Thị Kiều Anh1 Thái Hoàng1 Nguyễn Thái Hoàng2 Lê Viết Hải2 Trần Đại Lâm1 1 Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nhằm góp phần giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng trong mùa hạn - mặn của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành công hệ thiết bị xử lý nước lợ dựa trên nguyên lý điện dung khử ion Capacitive Deionization - CDI với nhiều ưu điểm chi phí chế tạo và tiêu thụ điện năng thấp hiệu quả khử mặn cao. Đây là kết quả của đề tài 16-20 thuộc Chương trình KC02 Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới 1 . Tình hình xâm nhập mặn tại vùng ĐBSCL ĐBSCL nằm ở vùng hạ lưu sông Mê Kông có diện tích khoảng hơn km2 địa hình thấp và bằng phẳng phần lớn có độ cao trung bình từ 0 7 đến 1 2 m so với mực nước biển và là vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi triều cường và xâm nhập mặn. Hàng năm trên 40 diện tích gieo trồng ở khu vực này bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn. Trong những năm gần đây tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra khốc liệt hơn việc tích trữ nước của nhiều công trình thủy điện trên dòng sông Mê Kông đã dẫn đến sự xâm nhập mặn sâu và chất lượng nguồn nước bị suy giảm vấn đề khan hiếm nước sinh hoạt xảy ra ở hầu hết các địa phương thuộc vùng ĐBSCL. Như quan Hình 1. Bản đồ dự báo phân bố độ mặn khu vực ĐBSCL sát trên bản đồ dự báo phân bố độ mặn khu vực 2020 2 . ĐBSCL năm 2020 hình 1 ranh mặn 4 g l tương đương độ mặn 4000 ppm hay 0 4 đã vào sâu Giải pháp công nghệ cho tình trạng thiếu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.