TAILIEUCHUNG - Từ xưng hô trong giao tiếp Phật giáo

Văn hóa Phật giáo Việt Nam là một bộ phận của văn hóa Việt Nam. Đặc trưng của văn hóa Phật giáo thể hiện rất rõ qua các mối quan hệ xưng hô trong giao tiếp. Ở bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát từ xưng hô Phật giáo trên các bình diện giao tiếp sau: xưng hô trong mối quan hệ giữa hàng xuất gia với hàng xuất gia; giữa hàng xuất gia với hàng tại gia và người ngoài Phật giáo; giữa hàng tại gia với hàng tại gia. | UED Journal of Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TỪ XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP PHẬT GIÁO Thích Thông Huệa Trương Thị Diễmb Nhận bài 01 02 2015 Chấp nhận đăng Tóm tắt Văn hóa Phật giáo Việt Nam là một bộ phận của văn hóa Việt Nam. Đặc trưng của văn hóa 25 06 2015 Phật giáo thể hiện rất rõ qua các mối quan hệ xưng hô trong giao tiếp. Ở bài viết này chúng tôi tiến http hành khảo sát từ xưng hô Phật giáo trên các bình diện giao tiếp sau xưng hô trong mối quan hệ giữa hàng xuất gia với hàng xuất gia giữa hàng xuất gia với hàng tại gia và người ngoài Phật giáo giữa hàng tại gia với hàng tại gia. Lớp từ xưng hô trong giao tiếp Phật giáo tạo nên nét đặc trưng của đạo Phật đồng thời tạo nên sự phong phú cho hệ thống từ xưng hô tiếng Việt sự đa sắc màu cho vườn hoa văn hóa dân tộc. Nghiên cứu từ xưng hô trong giao tiếp Phật giáo là tìm hiểu vốn từ ngữ đặc biệt của văn hóa Phật giáo nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung. Từ khóa văn hóa Phật giáo từ xưng hô hàng xuất gia hàng tại gia. 1. Đặt vấn đề Trong xưng hô giao tiếp Phật giáo điều đáng chú ý là ngoài việc phải quan tâm đến các yếu tố như tuổi tác hạ Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ được thực hiện lạp chức sắc giới tính tôn ti vị trí trong xã hội yếu tố trong giao tiếp. Xưng hô của người Việt là sự ứng xử thân sơ yếu tố tích cực và tiêu cực còn cần chú ý tới của người Việt. Vốn từ xưng hô của người Việt hết sức nguyên tắc xưng khiêm hô tôn để biểu thị thái độ tôn phong phú và được sử dụng khá tinh tế. Mỗi từ xưng hô trọng không chỉ của những người vai dưới với vai trên mà được lựa chọn và sử dụng trong giao tiếp sẽ bộc lộ vị ngay cả của những người bằng vai. Đây là nét đặc trưng thế xã hội quan hệ thái độ tình cảm của những người văn hóa ứng xử trong Phật giáo và cũng là một hạnh tu tham gia giao tiếp. Xưng hô trong giao tiếp Phật giáo khiêm hạ của Phật giáo. cũng vậy. Nghiên cứu vấn đề xưng hô trong giao tiếp Phật giáo dưới góc nhìn ngữ dụng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.