TAILIEUCHUNG - Tư tưởng Trung dung qua cái nhìn lịch đại

Bài viết trình bày những cách hiểu về khái niệm Trung dung từ khi khởi nguyên cho đến lúc nó trở thành một tư tưởng luân lí đạo đức, chính trị được nhà Nho các thời kì trọng dụng, xem nó như một nguyên tắc trong ứng xử và hơn thế là một quy chuẩn quy phạm hành vi con người. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013 Vol. 58 No. 6B pp. 52-57 This paper is available online at http TƯ TƯỞNG TRUNG DUNG QUA CÁI NHÌN LỊCH ĐẠI Đinh Thanh Hiếu1 Hà Đăng Việt2 1 Trường Đại học KHXH amp NV Hà Nội 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết trình bày những cách hiểu về khái niệm Trung dung từ khi khởi nguyên cho đến lúc nó trở thành một tư tưởng luân lí đạo đức chính trị được nhà Nho các thời kì trọng dụng xem nó như một nguyên tắc trong ứng xử và hơn thế là một quy chuẩn quy phạm hành vi con người. Qua đó kết hợp những nhận định và chỉ ra phương thức thực hành Trung dung trong xử trí các mối quan hệ người - người trong xã hội cũng như những ưu - nhược điểm của nó. Từ khóa Trung dung Trung hoà Thời trung. 1. Mở đầu - Trung dung là tư tưởng luân lí và phương pháp luận của Nho gia chiếm địa vị quan trọng trong Nho học. Nó là sự kế thừa và phát triển tư tưởng - Trung hoà từ thời Ân - Chu. Trong các thiên ä Bàn canh R Tửu cáo của Kinh Thư - là các thiên có niên đại vào khoảng giữa Ân Thương 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN và đầu Tây Chu 440 TCN - 249 TCN đã thấy xuất hiện chữ Trung hay Đức Trung. Khổng Tử kế thừa quan điểm truyền thống trọng trung quý trung của tiên nhân mà đề xuất quan niệm Trung dung đầu tiên. Khổng Tử nói Trung dung chi vi đức dã kì chí hĩ hồ dân tiển cửu hĩ Trung dung là cái đức rất mực vậy thay đã lâu rồi dân ít có được Luận ngữ - Ung dã . Khổng Tử coi Trung dung là đức tột bậc chí đức là chuẩn tắc cao nhất quy phạm tư tưởng và hành vi của con người. 2. Nội dung nghiên cứu Sách Ö Luận ngữ Nghiêu viết ghi Nghiêu viết Tư nhĩ Thuấn thiên chi lịch số tại nhĩ cung doãn chấp kì trung tứ hải khốn cùng thiên lộc vĩnh chung Vua Nghiêu nói Này Thuấn số trời đã định tại ngươi hãy giữ lấy trung đạo nếu để bốn biển khốn cùng thì lộc trời mãi chấm dứt . Đó chính là lời giáo huấn của vua Nghiêu khi ông nhường Ngày nhận bài 26 3 2013. Ngày nhận đăng 30 8 2013 Liên hệ Hà Đăng Việt e-mail ha_dang_viet@ 52 Tư tưởng Trung .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.