TAILIEUCHUNG - Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk

Di tích khảo cổ tiền sử Hố Tre do La Thế Phúc và Lương Thị Tuất phát hiện trong một đợt khảo sát thực địa vào mùa khô năm 2018. Các di tồn văn hóa chủ yếu phân bố trên bề mặt miệng núi lửa Hố Tre có độ cao trung bình ~578 m so với mực nước biển. Tại đây, hàng loạt hiện vật đã được thu thập, bao gồm các công cụ đá như: rìu bầu dục, rìu ngắn, hạch đá, mảnh tước, bàn mài . được làm chủ yếu từ đá basalt, cát bột kết, cát bột kết dạng quartzit, đá sừng và một số mảnh gốm. | Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre Đắk Lắk Khoa học Xã hội và Nhân văn Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre Đắk Lắk La Thế Phúc1 Vũ Tiến Đức2 Lương Thị Tuất1 Bùi Văn Thơm3 Nguyễn Trung Minh1 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Viện Hàn lâm KH amp CN Việt Nam 1 2 Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 3 Viện Địa chất Viện Hàn lâm KH amp CN Việt Nam Ngày nhận bài 28 8 2019 ngày chuyển phản biện 30 8 2019 ngày nhận phản biện 26 9 2019 ngày chấp nhận đăng 30 9 2019 Tóm tắt Di tích khảo cổ tiền sử Hố Tre do La Thế Phúc và Lương Thị Tuất phát hiện trong một đợt khảo sát thực địa vào mùa khô năm 2018. Các di tồn văn hóa chủ yếu phân bố trên bề mặt miệng núi lửa Hố Tre có độ cao trung bình 578 m so với mực nước biển. Tại đây hàng loạt hiện vật đã được thu thập bao gồm các công cụ đá như rìu bầu dục rìu ngắn hạch đá mảnh tước bàn mài. được làm chủ yếu từ đá basalt cát bột kết cát bột kết dạng quartzit đá sừng và một số mảnh gốm. Theo đánh giá sơ bộ ban đầu về khảo cổ học đặc trưng về kỹ thuật và loại hình của hiện vật Hố Tre đặc trưng cho thời đại Đá mới. Phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu về thời đại Đá mới ở khu vực nam Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung. Từ khóa công cụ đá di tích khảo cổ Đá mới hiện vật Hố Tre núi lửa. Chỉ số phân loại Mở đầu kính khoảng 200 m sâu 3-5 m so với gờ miệng núi lửa được chia làm 2 bởi gò đất tự nhiên và con đường đất đắp Trong hơn chục năm gần đây các di tích thuộc giai đoạn dân sinh hình 2 . Trũng này thường xuyên chứa nước mùa Trung kỳ Đá mới ở tỉnh Đắk Lắk lần lượt được phát hiện và công bố. Tính đến tháng 10 2018 thuộc địa phận tỉnh khô nước hạ thấp chỉ còn lại là 2 ao nhỏ đường kính khoảng Đắk Lắk đã có 3 di tích ngoài trời thuộc giai đoạn Trung kỳ 50-70 m mùa mưa nước dâng ngập trên phạm vi rộng ra Đá mới được phát hiện và khai quật gồm các di tích Buôn gần mép miệng núi lửa. Trên bề mặt gò đất và sườn ao phía Kiều Buôn Hằng Năm và Buôn Ea Chổ đều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.