TAILIEUCHUNG - Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV

Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV trình bày về tư tưởng, tôn giáo; giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật trong các thế kỉ X-XV. bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức. | Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 20 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Khoa Lịch sử Bài 20 SVTH Vi Thị Thành Lớp sử 4 B Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Trong những thế kỷ độc lập mặc dù trải qua nhiều biến động nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình 1 nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Trải qua các triều đại Đinh Lê Lý Trần Hồ Lê sơ ở các thế kỷ X XV công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt. Nền văn hóa Thăng Long đậm đà tinh thần yêu nước tự hào và độc lập dân tộc. 2. Về tư tưởng tình cảm Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc. Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. 3. Về kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát nhận định và tìm hiểu những nét đẹp nét riêng trong văn học nghệ thuật dân tộc Thiết bị dạy học Một số sách SGK SGV cơ bản và nâng cao Thiết kế bài giảng kênh hình Tranh ảnh các công trình nghệ thuật thời Lý Trần Lê sơ Đồ gốm các chùa thành Thăng Long Một số bài thơ bài hịch của các nhà thơ lớn. Kiểm tra bài cũ Trình bày đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì đối với dân tộc 4. Dẫn dắt bài mới Từ sau ngày giành được độc lập trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình 1 nền văn hóa đa dạng phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu 1 số thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỷ X XV . I. Tư tưởng tôn giáo Nho giáo phật giáo đạo giáo có điều kiện phát triển giáo Thời Lý Trần Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị chi phối nội dung giáo dục thi cử Tại sao Nho giáo và chữ Hán trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân Khổng Tử khoảng thế kỉ VI tr. Cn Là người sáng lập ra Nho giáo Du nhập vào nước ta thời Bắc

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.