TAILIEUCHUNG - Giá trị của triết học
Bài viết giới thiệu sơ lược về ý nghĩa của triết học trong đời sống con người, vấn đề được nhiều người quan tâm, chương cuối cùng The value of philosophy (Giá trị của triết học) trong tác phẩm The problems of philosophy (Những vấn đề của triết học) của tác giả Bertrand Russell (1872-1970), một nhà toán học và triết học người Anh. Ông cho rằng giá trị quan trọng của triết học là sự giải thoát tinh thần khỏi những nhu cầu thường nhật, nói cách khác là sự tự do của tư tưởng. | Giá trị của triết học DỊCH THUẬT GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT HỌC Bertrand Rusell*, Minh Huy dịch ** Lời giới thiệu Trong lời đề tựa cho lần xuất bản thứ nhất của tác phẩm Phê bình lý tính thuần túy, Kant có viết: “Lý tính con người bị quấy rầy bởi những câu hỏi không thể chối từ, bởi chúng được đặt ra do bản tính tự nhiên của chính lý tính, nhưng lý tính cũng không thể trả lời được bởi chúng vượt khỏi mọi quan năng của lý tính con người”. Kể từ khi con người biết suy nghĩ, chúng luôn đặt câu hỏi về những điều mà nhận thức và tri thức của chúng chưa trả lời được. Trải dài suốt lịch sử nhân loại, con người luôn cố gắng để tìm ra câu trả lời cho các vấn đề mà chúng luôn ưu tư, khắc khoải, nhưng mỗi khi tìm được câu trả lời thì lại xuất hiện câu hỏi khác thách thức khả năng và trí tuệ của loài người. Và từ nơi ấy triết học ra đời. Với mục địch giới thiệu sơ lược về ý nghĩa của triết học trong đời sống con người, vấn đề được nhiều người quan tâm, tôi dịch chương cuối cùng The value of philosophy (Giá trị của triết học) trong tác phẩm The problems of philosophy (Những vấn đề của triết học) của tác giả Bertrand Russell (1872-1970), một nhà toán học và triết học người Anh. Ông cho rằng giá trị quan trọng của triết học là sự giải thoát tinh thần khỏi những nhu cầu thường nhật, nói cách khác là sự tự do của tư tưởng. Đọc một cuốn sách có cảm giác như đang trò chuyện với chính tác giả vậy. Hy vọng độc giả sẽ cùng “trò chuyện” với Russell về vấn đề mà ông đặt ra trong tác phẩm của mình. Introduction In the preface to first edition of the book Critique of pure reason, Kant wrote: “Human reason has this peculiar fate that in one species of its knowledge it is burdened by questions which, as prescribed by the very nature of reason itself, it is not able to ignore, but which, as transcending all its powers, it is also not able to answer”. Since humans started thinking, they have always reflected about which their .
đang nạp các trang xem trước