TAILIEUCHUNG - Trong bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ, giữa lối sống “ngất ngưởng" với tâm niệm "nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung" có gì mâu thuẫn không? Phân tích bài thơ để nêu rõ ý kiến của anh (chị)?
"Bài ca ngất ngưởng" là bài thơ có vị trí đặc biệt trong văn nghiệp của Nguyễn Công Trứ. Nó vừa thể hiện cái tôi độc đáo của ông vừa là một tuyên ngôn sống đầy hào khí. Trong bài thơ, ông đã thể hiện rõ sự hòa hợp giữa hai lối sống tưởng như mâu thuẫn của mình: lối sống "ngất ngưởng" với tâm niệm "nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung". | Trong bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ, giữa lối sống “ngất ngưởng" với tâm niệm "nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung" có gì mâu thuẫn không? Phân tích bài thơ để nêu rõ ý kiến của anh (chị)? Đề bài: Trong bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ, giữa lối sống “ngất ngưởng" với tâm niệm "nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung" có gì mâu thuẫn không? Phân tích bài thơ để nêu rõ ý kiến của anh (chị) Bài làm "Bài ca ngất ngưởng" là bài thơ có vị trí đặc biệt trong văn nghiệp của Nguyễn Công Trứ. Nó vừa thể hiện cái tôi độc đáo của ông vừa là một tuyên ngôn sống đầy hào khí. Trong bài thơ, ông đã thể hiện rõ sự hòa hợp giữa hai lối sống tưởng như mâu thuẫn của mình: lối sống "ngất ngưởng" với tâm niệm "nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung". Lúc bình Tây cờ đại tướng Bài ca ngất ngưởng ra đời vào năm 1848 khi Nguyễn Công Trứ đã dứt áo khỏi chốn quan trường. Ông viết bài thơ như lời tổng kết cho cuộc đời đầy sóng gió cho cuộc đời mình. Bài thơ có tên: Bài ca ngất ngưởng. Điểm đáng chú ý là từ ngất ngưởng, chứ không phải là “bài ca” (cùng thời với Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát cũng viết nhiều bài ca: Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn “đi trên cát”, Đằng tiên ca (Bài ca cái roi song).). Từ ngất ngưởng vôn diễn tả trạng thái không vững, ở chỗ cheo leo, dễ đổ, dễ rơi. Đấy là lớp nghĩa thông thường, càng không phải ở trong trường hợp của Nguyễn Công Trứ. Đáng chú ý hơn, trong bài thơ, tác giả sử dụng tất cả năm lần (kể cả tiêu đề). Hai lần đầu trong bài, từ ngất ngưởng xuất hiện ở cuối một khổ thơ, có tác dụng nhấn mạnh. Lần thứ nhất, kể từ khi ông Hy Văn đỗ Thủ khoa, rồi làm quan Tham tán và tới chức vụ rất cao (Tổng đốc), ông đã ngất ngưởng. Rồi khi bình Tây, lúc về Phủ doãn Thừa Thiên và tới ngày đô môn giải tổ, ông đều ngất ngưởng. Khi thực sự .
đang nạp các trang xem trước