TAILIEUCHUNG - Cảm nhận về vấn đề nguyên tắc trong Văn học khái luận

Đặng Thai Mai (1904-1984) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động chính trị, xã hội rất nổi tiếng, người có công lao to lớn xây dựng và phát triển nền văn học - văn hóa Cách mạng Việt Nam. Ông để lại nhiều công trình, trong đó có cuốn "Văn học khái luận" xuất bản năm 1944. Văn bản "Vấn đề nguyên tắc" trích trong Chương II của tác phẩm này. Nguyên tắc sáng tác, nghiên cứu, phê bình nghệ thuật là gì? Đặng Thai Mai đã chỉ rõ: "nghệ thuật đã phát triển trên nền sinh hoạt xã hội thì ta có thể đứng về phương diện sinh hoạt mà bình phẩm, mà nghiên cứu, mà sáng tác". | Cảm nhận về vấn đề nguyên tắc trong Văn học khái luận Đề bài: Cảm nhận về vấn đề nguyên tắc trong Văn học khái luận Bài làm Đặng Thai Mai (1904­1984) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động chính trị, xã hội rất nổi tiếng, người có công lao to lớn xây dựng và phát triển nền văn học ­ văn hóa Cách mạng Việt Nam. Ông để lại nhiều công trình, trong đó có cuốn "Văn học khái luận" xuất bản năm 1944. Văn bản "Vấn đề nguyên tắc" trích trong Chương II của tác phẩm này. Nguyên tắc sáng tác, nghiên cứu, phê bình nghệ thuật là gì? Đặng Thai Mai đã chỉ rõ: "nghệ thuật đã phát triển trên nền sinh hoạt xã hội thì ta có thể đứng về phương diện sinh hoạt mà bình phẩm, mà nghiên cứu, mà sáng tác". Nền sinh hoạt xã hội là kinh tế, chính trị, văn hoá, là chế độ, là cuộc sống sản xuất, chiến đấu, là đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Văn nghệ sĩ, dù là nhà sáng tác hay nhà phê bình không thể thoát ly mà phải "đứng về phương diện sinh hoạt mà bình phẩm, mà nghiên cứu, mà sáng tác" Nguyên tắc đó thể hiện một quan điểm nghệ thuật đúng đắn, tiến bộ: nghệ thuật vị nhân sinh. Từ nguyên tắc trên, Đặng Thai Mai chỉ rõ mỗi một tác phẩm của nhà nghệ sĩ đều hướng về một đối tượng thưởng thức nghệ thuật nhất định, đó là một người, một giai tầng hay cho cả xã hội. Cũng vì thế, các khuynh hướng nghệ thuật, các trào lưu nghệ thuật xưa nay sau một thời kỳ toàn thịnh cũng phải chịu luật đào thải của thời gian và đại chúng. Phần tiếp theo, tác giả đã chứng minh một cách toàn diện và cụ thể nguyên tắc trên. Ở Pháp, văn đàn quý phái "La Plê­i­át" trong thế kỉ XVI đã bị trào lưu văn nghệ cổ điển (từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX) thay thế; nhưng rồi trào lưu văn nghệ cổ điển ấy đã bị chủ nghĩa lãng mạn (cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX) át hẳn. Ở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.