TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Cáng lò (Betula alnoides Buch. – Ham.) phân bố tự nhiên tại tỉnh Sơn La

Bài viết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng và làm giàu rừng bằng loài cây này. bài viết để nắm nội dung. | Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Cáng lò (Betula alnoides Buch. – Ham.) phân bố tự nhiên tại tỉnh Sơn La L©m sinh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI CÁNG LÒ (Betula alnoides Buch. - Ham.) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI TỈNH SƠN LA Phạm Minh Toại1, Vũ Đại Dương1 TÓM TẮT Cáng lò là loài cây gỗ lớn, ưa sáng mạnh và có giá trị kinh tế cao. Kết quả nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La cho thấy, loài cây này phân bố chủ yếu ở nơi có độ dốc nhỏ hơn 40 thuộc đai cao từ 500 đến m so với mặt nước biển. Trong các lâm phần, Cáng lò luôn chiếm vị trí đầu tiên trong công thức tổ thành theo tiết diện ngang của tầng cây cao, đặc biệt có nơi hệ số tổ thành lên tới 9,24. Khác với tổ thành, khả năng sinh trưởng của Cáng lò biến động mạnh giữa các ô tiêu chuẩn nghiên cứu, tốt nhất ở 03 OTC từ 07 đến 09. Ở lớp cây tái sinh, mật độ tái sinh của Cáng lò biến động từ 80 đến cây/ha và phần lớn các cây đều có chiều cao lớn hơn 1,5m (chiếm đến 74 % tổng số cá thể). Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh loài Cáng lò và một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng bằng loài Cáng lò trong điều kiện lập địa tương đồng. Từ khóa: Cáng lò, Cây gỗ lớn, Copia, Đặc điểm sinh vật học và Sinh thái học, Sơn La. I. ĐẶT VẤN ĐỀ và đang được Bộ NN&PTNT cùng các địa phương chú trọng nghiên cứu nhằm bổ sung Cáng lò (Betula alnoides .) là vào tập đoàn loài cây trồng rừng cung cấp gỗ loài cây gỗ lớn, ưa sáng thuộc họ Cáng lò lớn ở nước ta và bài viết này xin được giới (Betulaceae) và có phạm vi phân bố rất rộng thiệu kết quả của một trong số những nghiên (từ Myanmar, Ấn độ, Nepal, Thái Lan, Lào, cứu này. Việt Nam tới vùng Tây nam Trung Quốc). Ở nước ta, loài cây này phân bố tự nhiên ở các II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Sơn . Nội dung nghiên cứu: La, Lạng Sơn, Lai Châu và một số tỉnh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.