TAILIEUCHUNG - Các phương pháp đánh giá hiệu quả công việc

Đánh giá hiệu quả công việc là quá trình xem xét hiệu quả làm việc của nhân viên dựa trên một cơ sở định sẵn. Mục đích của việc đánh giá là nhằm công nhận hoặc khuyến khích nhân viên bằng cách khen thưởng, tạo điều kiện thăng tiến hoặc huấn luyện thêm khi cần thiết. Có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, mỗi cách có ưu và nhược điểm riêng. Quản lý nên dựa trên các chính sách, quy trình và mục tiêu của công ty để chọn ra phương pháp phù hợp nhất. Đồng thời, quá trình này nên diễn ra công bằng nhất có thể. | Các phương pháp đánh giá hiệu quả công việc CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Đánh giá HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC là quá trình xem xét hiệu quả làm việc của nhân viên dựa trên một cơ sở định sẵn. Mục đích của việc đánh giá là nhằm công nhận hoặc khuyến khích nhân viên bằng cách khen thưởng, tạo điều kiện thăng tiến hoặc huấn luyện thêm khi cần thiết. Có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, mỗi cách có ưu và nhược điểm riêng. Quản lý nên dựa trên các chính sách, quy trình và mục tiêu của công ty để chọn ra phương pháp phù hợp nhất. Đồng thời, quá trình này nên diễn ra công bằng nhất có thể. 1. Phương pháp xếp hạng danh mục (Weighted Checklist Methods) – Quản lý cấp trên, Phòng nhân sự thiết lập danh mục các câu hỏi đánh giá cho từng vị trí. – Các câu hỏi có thể được đánh giá giống hay khác điểm nhau. – Ví dụ: Tôn trọng lãnh đạo. Có/Không Thực thi công việc được phân công. Có/Không Thường xuyên mắc lỗi. Có/Không – Ưu điểm: Dễ đánh giá. – Nhược điểm: Tốn thời gian. Khó tổng hợp, phân tích hay đánh giá mức độ hoàn thành công việc hay hành vi của từng nhân viên. 2. Phương pháp so sánh cặp xếp hạng (Performance Ranking) – Đánh giá nhân viên từ tốt nhất đến tệ nhất. – So sánh nhân viên với những người còn lại thay vì so sánh vơi tiêu chuẩn. – Người tốt nhất sẽ có điểm cao nhất. – Ưu điểm: Dễ dàng thực hiện, phù hợp với môi trường lao động giản đơn. – Nhược điểm: Khó so sánh mức độ hoàn thành công việc đối với các vị trí có nhiệm vụ khác nhau. Khó liệt kê hết các công việc và hành vi. 3. Phương pháp Phân phối bắt buộc (Incident Method) – Đánh giá nhân viên trên cơ sở tỷ lệ bắt buộc nhất định. Ví dụ: 10% xuất sắc, 70% trung bình, 20% yếu. – Nhân viên xuất sắc được đề bạt tăng lương. – Nhân viên yếu: gia hạn tăng lương, xem xét chuyển đối công việc hoặc nghỉ việc. – Ưu điểm: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.