TAILIEUCHUNG - Lý thuyết và bài tập hữu cơ môn Hóa học lớp 12

Nội dung của tài liệu bao gồm 2 phần lý thuyết và bài tập của Hóa học lớp 12: Este, Lipit, Este, tinh bột, Xenluloz, Polime và vật liệu Polime, Amin – Aminoaxit – Peptit – Protein. tài liệu để nắm chi tiết nội dung. | Lý thuyết và bài tập hữu cơ môn Hóa học lớp 12 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP: 1. Cấu tạo: Thay thế nhóm –OH ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ ta được este : RCOOR’ H2SO4đ, to RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O H2SO4đ, to CH3COOH + C2H5OH . R : là H, các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm R’: là các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm Công thức chung của este đơn no: CnH2nO2 ( n≥ 2) 2. Danh pháp: Tên gốc R’ + tên gốc axit ( đuôi at) Thí dụ: HCOOCH3 : metyl fomiat ( hay fomat), HCOOC2H5: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CH3COOCH3: metyl axetat , CH3COOC2H5 :. . . . . . . . . . . . . . . . . . C2H3COOC2H5: etyl acrylat , C2H5COOC2H3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: ➢ Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C ( vì giữa các phân tử este không có liên kết hidro. ➢ Chất lỏng nhẹ hơn nước, ít tan trong nước. Este của các axit béo ( có khối lượng mol lớn ) có thể là chất rắn ( mỡ động vật, sáp ong) ➢ Este có mùi thơm hoa quả dễ chịu: isoamyl axetat ( CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3) Có mùi chuối chín, benzyl propionat ( C2H5COOC6H5) có mùi hoa nhài, etyl butyrat ( C3H7COOC2H5) có mùi dứa , etyl isovalerat ( CH3CH(CH3)CH2COOC2H5 ) có mùi táo. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Phản ứng thủy phân: ( môi trường axit) H2SO4đ, to RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH Bản chất của phản ứng là phản ứng thuận nghịch Thí dụ: CH3COO C2H5 + H2O . 2. Phản ứng xà phòng hóa: ( môi trường kiềm) phản ứng hoàn toàn to RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH Chú ý : ➢ Nếu R’ có dạng – CH=CH-R thì sản phẩm có andehit ➢ Nếu R’; có dạng – C(CH3)= CH-R thì sản phẩm có xeton ➢ Nếu R’ có dạng - C6H5 thì sản phẩm có phenol hoặc muối Thí dụ: to • CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO to • CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O 3. Phản ứng ở gốc hidrocacbon: a) Phản ứng cộng vào gốc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.