TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu tác động của nhân cách đến việc sử dụng Facebook: Tình huống tại miền Trung

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhân cách theo mô hình 5 nhân tố FFM với việc sử dụng mạng xã hội Facebook liên quan tới số lượng bạn bè đã kết bạn, số nhóm tham gia, tần suất sử dụng, thời gian sử dụng, xu hướng sử dụng để cập nhật thông tin. Để đạt được mục tiêu này, phương pháp hồi quy đa bậc đã được sử dụng. | Nghiên cứu tác động của nhân cách đến việc sử dụng Facebook: Tình huống tại miền Trung TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(03) - 2019 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN CÁCH ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG FACEBOOK: TÌNH HUỐNG TẠI MIỀN TRUNG THE INFLUENCE OF PERSONALITY ON FACEBOOK USAGE: EMPIRICAL EVIDENCE FROM CENTRAL VIETNAM Ngày nhận bài: 18/02/2019 Ngày chấp nhận đăng: 19/07/2019 Nguyễn Phúc Nguyên, Phan Kim Tuấn, Hồ Tấn Đạt TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhân cách theo mô hình 5 nhân tố FFM với việc sử dụng mạng xã hội Facebook liên quan tới số lượng bạn bè đã kết bạn, số nhóm tham gia, tần suất sử dụng, thời gian sử dụng, xu hướng sử dụng để cập nhật thông tin. Để đạt được mục tiêu này, phương pháp hồi quy đa bậc đã được sử dụng. Mẫu nghiên cứu gồm 500 sinh viên của trường đại học Kinh tế Đà Nẵng và Trường Đại học Quảng Nam. Cùng quan điểm với Moore và cộng sự (2012), nghiên cứu này cũng cho thấy rằng nhân cách hướng ngoại tác động ngược chiều đến tần suất sử dụng. Bên cạnh đó, điểm mới của nghiên cứu thể hiện ở mối quan hệ ngược chiều giữa nhân cách cởi mở và thời gian sử dụng, tác động ngược chiều của nhân cách hướng ngoại đối với tần suất sử dụng Facebook. Từ khóa: Big Five, Facebook, mô hình 5 nhân tố, tính cách cá nhân. ABSTRACT The purpose of research is to examine the influence of personality via Five-Factor Model on Fa- cebook usage involving to the number of added friends, joined groups, frequency of use, time spent on Facebook and the use of this social networking site for informational purposes. Statistics method was chosen to accomplish this purpose is the hierarchical multiple regression. 500 under- graduate students from Danang University of Economics and Quang Nam University participat-ed in a survey that assessed their personality and their reported usage of Facebook. Our study partially supported Moore & McElroy (2012). Specifically, Openness was positively .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.