TAILIEUCHUNG - Định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng

Hệ quả 3: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất (như oxit, hiđroxit, muối) thì ta luôn có: Khối lượng hợp chất = khối lượng kim loại + khối lượng gốc phi kim . Hệ quả 4: Khi cation kim loại thay đổi, anion để sinh ra hợp chất mới sự chênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation. | Định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng . Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng. * Hệ quả 1: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. PƯHH: A+ B → C + D Thì mA + mB = mC + mD * Hệ quả 2: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng Gọi mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng thì dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư ta vẫn mS = mT. Hệ quả 3: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất (như oxit, hiđroxit, muối) thì ta luôn có: Khối lượng hợp chất = khối lượng kim loại + khối lượng gốc phi kim . Hệ quả 4: Khi cation kim loại thay đổi, anion để sinh ra hợp chất mới sự chênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation. Đối với các bài toán hữu cơ cũng sử dụng định luật BTKL trong quá trình giải một số bài toán, ngoài ra còn sử dụng bảo toàn nguyên tố trong bài toán đốt cháy. - Khi đốt cháy 1 hợp chất A thì: no(trongC O ) + n0(H O ) = n0(O 2 2 2 đốt cháy) => m 0(C O ) + m 0 (H O ) = m 0 (O 2 2 2 đốt cháy) Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) A + O2 → CO2 + H2O mA + m O 2 = m CO 2 + m H 2O mA = mC + mH + mO Ví dụ 1: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với 1 dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là: A - 2,66g B - 22,6g C - 26,6g D - 6,26g * Cách giải thông thường: HS tiến hành viết PTHH, đặt ẩn số tính khối lượng của từng muối sau đó tính tổng khối lương. PTPƯ: Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓ K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + BaCO3↓ Đặt số mol Na2CO3 là x K2CO3 là y 39, 4 nBaC O = = 0, ( ol 2m ) 3 197 Theo đầu bài ta có hệ phương trình: 106x+138y= 24, 4 x = 0,1 ⇒ x+ y= 0, 2 y = 0, 1 nN aC l = 2nN a C O = 0, m ol 2 2 3 => mNaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7(g) nKC l = 2 nK C O

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.