TAILIEUCHUNG - Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: "Phong cách chính là người". Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?
"Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay chỉ làm theo một vài kiểu mẫu. Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu suy nghĩ, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có", với nhà văn Nam Cao, ông đòí hỏi ở mỗi người cầm but một sự sáng tạo riêng cho mình, để lại cho văn học những gì là của riêng mình. Nhà văn Pháp Buy-phông thì quan niệm "Phong cách chính là người”. Quan niệm này phải chăng xuất phát từ mối quan hệ giữa nhà văn với những điều thuộc về riêng nhà văn đó? | Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: "Phong cách chính là người". Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Đề bài: Buyphông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: "Phong cách chính là người". Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Bài làm "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay chỉ làm theo một vài kiểu mẫu. Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu suy nghĩ, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có", với nhà văn Nam Cao, ông đòí hỏi ở mỗi người cầm but một sự sáng tạo riêng cho mình, để lại cho văn học những gì là của riêng mình. Nhà văn Pháp Buyphông thì quan niệm "Phong cách chính là người”. Quan niệm này phải chăng xuất phát từ mối quan hệ giữa nhà văn với những điều thuộc về riêng nhà văn đó? Trong câu nói của Buyphông, “Phong cách” là những nét độc đáo của riêng mỗi nhà văn thể hiện trong văn học. Đó là "những nguồn chưa ai khơi" nhưng nhà văn đó đã khơi tìm và hưởng được sự ngọt mát của nó cần hiểu rằng, phong cách của nhà văn được thể hiện, trên cả hai phương diện: nội dung và nghệ thuật. Trong nội dung, phong cách nhà văn in đậm trong quan niệm về cuộc sống con người, việc lựa chọn đề tài, xây dựng chủ đề, cách lí giải vấn đề về cuộc sống con người,. Có thể thấy rõ điều này ở nhiều nhà văn như Nguyễn Tuân, Nam Cao, Hồ Chí Minh,. Nguyễn Tuân thường nhìn mọi sự vật, sự việc dưới góc độ của sự tài hoa. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà văn tìm thấy sự tài hoa của những nhà Nho hết thời trong những thú chơi tao nhã của họ: thả thơ, uống trà, ngâm vịnh,. Sau Cách mạng, nhà văn lại say mê với sự tài hoa của những con người Việt Nam trong lao động, sản xuất,. Nam Cao lại khác. Trước Cách mạng, ông đau đáu với đề tài về những người nông dân Việt Nam nô lệ bị tha hoá về tinh thần, nhân phẩm hay những nhà trí thức Việt Nam quằn quại trong nỗi đau vì bị "áo cơm ghì sát đất",. Về .
đang nạp các trang xem trước