TAILIEUCHUNG - Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ được chia sẻ nhằm giúp các em tổng hợp kiến thức đã học, luyện tập kỹ năng ghi nhớ chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018­ TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ 2019 Môn Toán – Khối 11 A. LÝ THUYẾT 1. Lượng giác: ­Hàm số lượng giác. ­ Phương trình lượng giác cơ bản; bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. ­ Phương trình lượng giác dạng asinx +bcosx = c; asin 2 x + b sin x cos x + ccos 2 x = d ­ Phương trình lượng giác dùng công thức lượng giác để đưa về tích các phương trình lượng giác đã học 2. Tổ hợp – Xác suất: ­ Quy tắc đếm; hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp. ­ Nhị thức Newton ­ Tính xác suất ­ Các quy tắc tính xác suất 3. Dãy số ­ Cấp số cộng – Cấp số nhân: ­Dãy số ­ Cấp số cộng 4. Phép biến hình: ­ Phép tịnh tiến ­ Phép quay ­Phép dời hình ­ Phép vị tự ­ Phép đồng dạng 5. Hình học không gian: ­ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đt và mp, chứng minh các điểm thẳng hàng ­ Hai đường thẳng song song ­ Đường thẳng song song với mặt phẳng ­ Thiết diện của mặt phẳng với hình chóp B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐẠI SỐ Chương 1 :Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác tan x Câu 1: Điều kiện xác định của hàm số y = là: cos x − 1 π π x + kπ π x + k π 2 A. x k 2π B. x = + k 2π C. 2 D. 3 π x k 2π x + kπ 3 Câu 2: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sin 2 x − 5 lần lượt là: A. −8 và − 2 B. 2 và 8 C. −5 và 2 D. −5 và 3 Câu 3: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 sin x + 3 − 1 lần lượt là: A. 2 và 2 B. 2 và 4 C. 4 2 và 8 D. 4 2 − 1 và 7 Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 − 2 cos x − cos 2 x là: A. 2 B. 5 C. 0 D. 3 Câu 5:Tìm m để phương trình 5cos x − m sin x = m + 1 có nghiệm. A. m −13 B. m 12 C. m 24 D. m 24 Câu 6:Với giá trị nào của m thì phương trình sin x − m = 1 có nghiệm là: A. 0 m 1 B. m 0 C. m 1 D. −2 m 0 Câu 7: Phương trình lượng giác: 3cot x − 3 = 0 .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.