TAILIEUCHUNG - Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

Các bạn hãy tham khảo và tải về Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ sau đây để biết được các dạng bài tập có khả năng ra trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt! | Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 12 KỲ I ­ NĂM HỌC 2019 ­ 2020 A. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN: BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I. Nội dung kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm pháp luật ­ Pháp luật là gì? ­ Các đặc trưng cơ bản của pháp luật + Tính quy phạm phổ biến + Tính quyền lực, bắt buộc chung + Tính chặt chẽ về mặt hình thức 2. Bản chất của pháp luật ­ Bản chất giai cấp của pháp luật ­ Bản chất xã hội của pháp luật 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội ­Pháp luật là phương tiện để quản lí nhà nước ­ Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình II. Văn bản pháp luật vận dụng: Hiến pháp, luật hôn nhân gia đình, bộ luật hình sự BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I. Nội dung kiến thức: 1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật ­ Khái niệm thực hiện pháp luật ­ Các hình thức thực hiện pháp luật + Sử dụng pháp luật + Thi hành pháp luật + Tuân thủ pháp luật + Áp dụng pháp luật 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ­ Vi phạm pháp luật + Các dấu hiệu vi phạm pháp luật: Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật. Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi. + Khái niệm vi phạm pháp luật ­ Trách nhiệm pháp lí + Khái niệm + Ý nghĩa ­ Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí + Vi phạm hình và trách nhiệm hình sự + Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính + Vi phạm dân sự và trách nhiệm dân sự. + Vi phạm kỷ và trách nhiệm kỉ luật II. Văn bản pháp luật vận dụng: Bộ luật hình sự, bộ luật dân sự, luật xử lý vi phạm hành chính, luật cán bộ công chức. BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT I. Nội dung kiến thức: 1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ­Công dân bình đẳng trước pháp luật .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.