TAILIEUCHUNG - Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. | Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM-MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng Viện Điều tra quy hoạch rừng 1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam (1) Đa dạng về các hệ sinh thái i) Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái đất ngập nước có 39 kiểu, bao gồm: - Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu - Đất ngập nước ven biển 11 kiểu - Đất ngập nước nội địa 19 kiểu - Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu ii) Hệ sinh thái biển - Có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, - Trong vùng biển có khoảng loài sinh vật - Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú. Ii Ö nh h¸ õng i)H si t ir Các hệ sinh thái của rừng rất đa dạng: Một số hệ sinh thái điển hình: rừng trên núi đá vôi, rừng rụng lá và nửa rụng lá, rừng thường xanh núi thấp, núi trung bình, núi cao . có giá trị đa dạng sinh học cao và có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo tồn DDSH. Bảng 1- Diễn biến diện tích và độ che phủ rừng qua các thời kỳ Diện tích rừng (1000 ha) Độ che phủ Ha/Đầu Năm Tổng cộng Rừng tự Rừng (%) người nhiên trồng 1943 0 43,2 0,57 1976 92,6 33,7 0,31 1980 422,3 32,1 0,19 1985 583,6 30,0 0,14 1990 744,9 27,8 0,12 1995 28,2 0,12 2000 33,2 0,14 2002 35,8 0,14 2003 36,1 0,14 2004 36,7 0,15 2005 37,0 0,15 Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và Cục Kiểm lâm . Đa dạng vềloài Bảng 2- Thành phầ loài sinh vậ đã biế đ ượ cho đế n n t t c n TT Nhóm sinh vật Số loài đã xác định được 1 Thực vậ nổt i - Nướ ngọ c t - Biể n 537 2 Rong, tả o 697 Nướ ngọ c t Khoả ng 20 Biể n 682 Cỏ biể n 15 3 Thực vậ ở cạ t n Thực .
đang nạp các trang xem trước