TAILIEUCHUNG - Phục hồi rừng ở Tây Bắc Việt Nam

Bài viết nghiên cứu dựa trên kết quả các nghiên cứu phục hồi rừng trước đây để đánh giá các biện pháp phục hồi rừng với cách tiếp cận về sinh thái-xã hội khác nhau, đồng thời cũng xây dựng kế hoạch quản lý bền vững cho rừng cộng đồng ở Tây Bắc Việt Nam. | Phục hồi rừng ở Tây Bắc Việt Nam Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Phục hồi rừng ở Tây Bắc Việt Nam Thành Lò Quang1, Lê Thị Hạnh1, Heidi Zimmer2, Debbie Rudd1, Đức Minh Lò 2, J. Doland Nichols2 và Đặng Thịnh Triều1 Cơ quan 1 Viện Nghiên cứu Lâm sinh (SRI), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. 2 Trung tâm Nghiên cứu Rừng, Đại học Southern Cross, Australia. Tác giả đại diện NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN thinhtrieu@ Từ khóa Tây Bắc Việt Nam, phục hồi rừng, quản lý bền vững. Giới thiệu Tây Bắc (NW) là vùng lưu vực quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp đã dẫn đến mất rừng, suy thoái rừng và thay đổi cảnh quan đáng kể (MARD, 2014). Hiện nay Tây 123 Bắc được xem là khu vực cần được ưu tiên cho phục hồi rừng. Tuy nhiên, việc hồi phục rừng ở đây còn nhiều khó khăn do hạn chế về năng lực cũng như kiến thức để đảm bảo có phương pháp tiếp cận tốt nhất cho phục hồi từng loại rừng. Hợp phần này được thực hiện dựa trên kết quả các nghiên cứu phục hồi rừng trước đây để đánh giá các biện pháp phục hồi rừng với cách tiếp cận về sinh thái-xã hội khác nhau, đồng thời cũng xây dựng kế hoạch quản lý bền vững cho rừng cộng đồng ở Tây Bắc VN. Phương pháp và cách tiếp cận Hai địa điểm thuộc vùng Tây Bắc được Viện Nghiên cứu Lâm sinh triển khai các hoạt đồng phục hồi rừng là thôn Nà Bai (tỉnh Sơn La) và thôn Nà Nọi (tỉnh Điện Biên). Đây là hai bản có nhiều đặc điểm tương đồng như cộng đồng dân cư sinh sống gần rừng, có tập quán canh tác lúa nước và canh tác đất dốc. Cả hai bản đều có các khu vực thích hợp cho trồng rừng, xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp và khoanh nuôi, bảo vệ rừng. Cách tiếp cận để tìm ra phương pháp phục hồi rừng phù hợp là phỏng vấn người dân địa phương nhằm tìm ra những khó khăn cho việc phục hồi rừng và đồng thời để xác định những ưu tiên cho cộng đồng trồng rừng Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững và trồng các loài

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.