TAILIEUCHUNG - Tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống cộng đồng người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Long An, Sóc Trăng, Kiên Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, với hơn 18 triệu dân sinh sống, chiếm 19,8% dân số cả nước. Cùng với các dân tộc khác, cộng đồng người Khmer ở ĐBSCL có khoảng người, chiếm tỷ lệ 10,66 % so với dân số chung của 9 tỉnh, thành phố và chiếm tỷ lệ 6,93% so với dân số 13 tỉnh, thành phố. Cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL tập trung đông ở các tỉnh như: Sóc Trăng người, Trà Vinh có người, Kiên Giang người, An Giang người. Mặc dù là vùng kinh tế trọng điểm, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhưng hiện nay vùng ĐBSCL đang đối mặt với tình trạng BĐKH, nó đã gây nên những xáo trộn lớn trong đời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng người Khmer nơi đây. Do đó, việc tìm ra một giải pháp thích hợp để hạn chế tác động của BĐKH đến đời sống cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL đang đặt ra một cách cấp thiết hơn bao giờ hết. | Tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống cộng đồng người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phạm Thị Thu Hà Phạm Ngọc Hòa Đ ồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Long An, Sóc Trăng, Kiên Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, với hơn 18 triệu dân sinh sống, chiếm 19,8% dân số cả nước. Cùng với các dân tộc khác, cộng đồng người Khmer ở ĐBSCL có khoảng người, chiếm tỷ lệ 10,66 % so với dân số chung của 9 tỉnh, thành phố và chiếm tỷ lệ 6,93% so với dân số 13 tỉnh, thành phố. Cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL tập trung đông ở các tỉnh như: Sóc Trăng người, Trà Vinh có người, Kiên Giang người, An Giang người. Mặc dù là vùng kinh tế trọng điểm, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhưng hiện nay vùng ĐBSCL đang đối mặt với tình trạng BĐKH, nó đã gây nên những xáo trộn lớn trong đời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng người Khmer nơi đây. Do đó, việc tìm ra một giải pháp thích hợp để hạn chế tác động của BĐKH đến đời sống cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL đang đặt ra một cách cấp thiết hơn bao giờ hết. 1. Quá trình hình thành cộng đồng người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long Cộng đồng người Khmer có mặt ở vùng đất ĐBSCL từ rất sớm. Thời sơ sử của người Khmer ở ĐBSCL vẫn chưa được làm sáng tỏ lắm, do thiếu sự sưu tầm nghiên cứu và thiếu nhiều cứ liệu, nhưng dẫu sao người ta cũng có thể hiểu được sự tồn tại của người Khmer đã từng sống ở đây lâu đời, qua các hiện vật Trường Đại học Đồng Tháp. Học viện Chính trị khu vực IV. 169 khảo cổ đã khai quật được ở Óc Eo .
đang nạp các trang xem trước