TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kết hợp tiền xử lý bằng ozôn và MBBR để xử lý màu và chất hữu cơ khó phân huỷ trong nước thải dệt nhuộm
Thành phần khó phân hủy sinh học từ thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, chất trợ nhuộm, tính chất nước thay đổi liên tục theo từng đợt sản phẩm cũng như công nghệ áp dụng nên việc áp dụng công nghệ sinh học sẽ gặp hạn chế về tải trọng xử lý, dễ sốc tải, đồng thời tiêu tốn nhiều hóa chất khử màu và lượng bùn phát sinh nhiều. Hơn 50% thành phần hóa học của chất tạo màu được xác định là không phân hủy sinh học do có vòng thơm hoặc nối đôi C=C trong cấu trúc hóa học. | Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kết hợp tiền xử lý bằng ozôn và MBBR để xử lý màu và chất hữu cơ khó phân huỷ trong nước thải dệt nhuộm NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KẾT HỢP TIỀN XỬ LÝ BẰNG OZÔN VÀ MBBR ĐỂ XỬ LÝ MÀU VÀ CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HUỶ TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Nguyễn Hoàng Lan Thanh (1) Phạm Thị Phương Duyên Wan-Sik Par2 Shin Don Hoon3 Nguyễn Văn Phước4 TÓM TẮT Thành phần khó phân hủy sinh học từ thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, chất trợ nhuộm, tính chất nước thay đổi liên tục theo từng đợt sản phẩm cũng như công nghệ áp dụng nên việc áp dụng công nghệ sinh học sẽ gặp hạn chế về tải trọng xử lý, dễ sốc tải, đồng thời tiêu tốn nhiều hóa chất khử màu và lượng bùn phát sinh nhiều. Hơn 50% thành phần hóa học của chất tạo màu được xác định là không phân hủy sinh học do có vòng thơm hoặc nối đôi C=C trong cấu trúc hóa học. Đề tài hợp tác quốc tế (Viện Môi trường và Tài nguyên và SamYoung- Dyetech) nghiên cứu ứng dụng tiền xử lý bằng ôzôn hóa kết hợp MBBR để xử lý nước thải dệt nhuộm thực tế, quy mô 5 m3/ngày, đặt tại Tổng Công ty Việt Thắng với nồng độ COD dao động trong khoảng: 634 -1051 mg/L và độ màu 600 - 1008 Pt-Co, hiệu suất loại bỏ COD đến 94%, hiệu quả màu đạt 96%. Nồng độ COD đầu ra từ 60 - 73 mg/l, màu 49 - 64 Pt-Co đạt QCVN 13:2015/BTNMT cột A. Từ khóa: Ôxi hóa bậc cao (AOP), MBBR, ôzôn hóa, kỵ khí, hiếu khí. 1. Giới thiệu giảm 90% BOD và khử màu tương đối tốt. Tuy nhiên, Các Nhà máy dệt nhuộm thường sử dụng một lượng phải bổ sung cơ chất cho vi sinh sau keo tụ; chi phí vận nước đáng kể, trong đó 72,3% lượng nước được sử hành cao do sử dụng nhiều hóa chất, quy trình vận dụng cho quá trình nhuộm và hoàn thiện sản phẩm [1]. hành phức tạp. Chi phí xử lý hơn đồng/m3 nước Dư lượng thuốc nhuộm có thể lên đến 50% tổng lượng thải, trong đó khoảng đồng/m3 là chi phí khử thuốc nhuộm sử dụng [2]. Một số loại thuốc nhuộm màu. như hoạt tính, phân tán, trực tiếp, hoàn nguyên chứa Công nghệ keo tụ
đang nạp các trang xem trước