TAILIEUCHUNG - Chuyển động xuyên tâm của hạt vào lỗ đen - trắng trong mô hình hấp dẫn véctơ

Lỗ trắng - đen là một đối tượng vật lý vĩ mô mới mà mô hình Vector cho trường hấp dẫn dự đoán tồn tại trong vũ trụ. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu chuyển động xuyên tâm của hạt thử nghiệm thành một lỗ trắng - đen. Kết quả cho thấy khi hạt tiếp cận lỗ đen từ bên ngoài, chúng ta thu được kết quả tương tự khi hạt tiếp cận lỗ đen Schwarzschild trong lý thuyết Einstein, nhưng khi vật thể co lại và trở thành lỗ trắng, kết quả có những khác biệt thú vị. | Chuyển động xuyên tâm của hạt vào lỗ đen - trắng trong mơ hình hấp dẫn véctơ Journal of Thu Dau Mot university, No1(3) – 2012 CHUYỂN ĐỘNG XUYÊN TÂM CỦA HẠT VÀO LỖ ĐEN – TRẮNG TRONG MÔ HÌNH HẤP DẪN VÉCTƠ Võ Văn Ớn(1), Phạm Lan Anh(2) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một; (2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Lỗ đen – trắng là một đối tượng vật lí vĩ mô mới được Mô hình hấp dẫn véctơ tiên đoán tồn tại trong vũ trụ. Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát chuyển động xuyên tâm của một hạt thử khi nó đi vào trong lỗ đen – trắng. Kết quả cho thấy khi hạt tiệm cận đến lỗ đen từ ngoài ta thu được các kết quả gần giống như khi hạt tiệm cận lỗ đen Schwarzschild trong thuyết Einstein, nhưng khi vật thể co lại và thành lỗ trắng, sự tiệm cận của hạt có nhiều điểm khác biệt lí thú. Từ khoá: lỗ đen – trắng, chuyển động xuyên tâm, mô hình hấp dẫn véctơ * 1. Mở đầu Lỗ đen là một vật thể vĩ mô kỳ lạ được Lí thuyết tương đối rộng của Einstein tiên đoán tồn tại và đã được các quan sát thiên văn xác nhận. Phương trình Einstein cho mối liên hệ giữa không – thời gian và vật chất trong trong Thuyết tương đối rộng là: 1 8 G R g R T (1) 2 c4 Ở đây R là tenxơ độ cong Riemann, R là độ cong vô hướng, g là tenxơ mêtric của không - thời gian, T là tenxơ năng – xung lượng của vật chất. Một nghiệm của (1) cho vùng không gian bên ngoài một vật thể đối xứng cầu , không quay, không tích điện là mêtric Schwarzschild : 1 r 2 rS ds 1 S 2 dt 1 dr r d 2 2 2 (2) r r Với rS 2GM được gọi là bán kính Schwar-zschild. c2 Từ biểu thức của mêtric (2) ta thấy rằng, khi vật thể co dần lại dưới tác dụng của lực hấp dẫn đến bán

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.