TAILIEUCHUNG - Tiếp cận ngưỡng hoạt động của hệ thống trong đánh giá tình trạng thiếu nước - áp dụng cho huyện Krong Pa - tỉnh Gia Lai
Bài viết nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến TNN trên địa bàn huyện Krong Pa – tỉnh Gia Lai theo cách tiếp cận này, bài báo phân tích tình trạng thiếu nước trong khu vực trong những năm gần đây, từ đó xác định ngưỡng hoạt động của hệ thống, và đánh giá tình trạng thiếu nước tại huyện trong thời kỳ nền (1986-2005) theo ngưỡng hoạt động của hệ thống. | Tiếp cận ngưỡng hoạt động của hệ thống trong đánh giá tình trạng thiếu nước - áp dụng cho huyện Krong Pa - tỉnh Gia Lai BÀI BÁO KHOA HỌC TIẾP CẬN NGƯỠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC - ÁP DỤNG CHO HUYỆN KRONG PA - TỈNH GIA LAI Vũ Thị Vân Anh1,2, Nguyễn Thống1, Phan Thị Thùy Dương2, Nguyễn Thị Tuyết2 Tóm tắt: Decision Scaling trong đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) là cách tiếp cận kết hợp giữa từ trên xuống (top down) và từ dưới lên (bottom up) nhằm quản lý bền vững tài nguyên nước (TNN) trên lưu vực sông trong bối cảnh không chắc chắn của BĐKH. Là một phần trong nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến TNN trên địa bàn huyện Krong Pa – tỉnh Gia Lai theo cách tiếp cận này, bài báo phân tích tình trạng thiếu nước trong khu vực trong những năm gần đây, từ đó xác định ngưỡng hoạt động của hệ thống, và đánh giá tình trạng thiếu nước tại huyện trong thời kỳ nền (1986-2005) theo ngưỡng hoạt động của hệ thống. Kết quả cho thấy, những năm gần đây, tình trạng thiếu nước ở huyện Krong Pa diễn ra nghiêm trọng. Năm 2015 được chọn là năm ngưỡng của hệ thống. Thông qua mô phỏng bằng mô hình Mike Hydro, bài báo xác định được ngưỡng đảm bảo cấp nước ngành nông nghiệp là 78%, cấp nước là 96%, thủy điện là 83%. Kết quả cân bằng nước trong thời kỳ nền cho thấy, các nút cấp nước và thủy điện đều đạt trên ngưỡng, 1 trong tổng số 4 nút tưới thấp hơn ngưỡng cho phép 7%. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Tính không chắc chắn, Mô hình khí hậu, Từ trên xuống, Từ dưới lên, Huyện Krong Pa 1. MỞ ĐẦU* một lưu vực sông cụ thể bằng cách sử dụng các Các nghiên cứu trước đây về đánh giá tác kịch bản phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến tài trường và kịch bản nồng độ khí nhà kính khác nguyên nước (TNN) ở Việt Nam chủ yếu dựa nhau trong tương lai (Wilby and Dessai, 2010; theo cách tiếp cận truyền thống – cách tiếp cận García, . et al., 2014; Tran Van Tra et al., từ trên xuống .
đang nạp các trang xem trước