TAILIEUCHUNG - Đa dạng sinh học động vật phù du vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng
Khu vực phía đông bắc và tây bắc có độ đa dạng loài cao hơn khu vực phía nam và đông nam bán đảo Sơn Trà. Mật độ động vật phù du trung bình toàn vùng đạt cá thể/m3 và đƣợc quyết định bởi mật độ của nhóm chân mái chèo ( cá thể/m3 ). | Đa dạng sinh học động vật phù du vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 2018: 59–71 DOI: ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÙNG BIỂN VEN BỜ BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, ĐÀ NẴNG Trƣơng Sĩ Hải Trình*, Nguyễn Tâm Vinh Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: haitrinh-ion@ Ngày nhận bài: 5-8-2018; Ngày chấp nhận đăng: 16-12-2018 Tóm tắt. Mẫu động vật phù du đƣợc thu tại 16 trạm trong vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng vào thời kỳ mùa khô (7/2016). Tại mỗi trạm, mẫu động vật phù du đƣợc kéo bằng lƣới Juday (đƣờng kính miệng lƣới: 37 cm, đƣờng kính mắt lƣới: 200 µm) từ cách đáy 1 m lên mặt. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 112 loài thuộc 11 nhóm động vật phù du, trong đó nhóm chân mái chèo (Copepoda) chiếm ƣu thế với 67 loài, tiếp theo đó là nhóm động vật có bao (Tunicata) và động vật thân mềm (Gastropoda). Khu vực phía đông bắc và tây bắc có độ đa dạng loài cao hơn khu vực phía nam và đông nam bán đảo Sơn Trà. Mật độ động vật phù du trung bình toàn vùng đạt cá thể/m3 và đƣợc quyết định bởi mật độ của nhóm chân mái chèo ( cá thể/m3). Mật độ động vật phù du cao nhất ở trạm 4 và thấp nhất ở trạm 18. Loài Oikopleura fusiformis thuộc nhóm động vật có bao (Tunicata) chiếm ƣu thế ở hầu hết các trạm thuộc khu vực bắc (22,16%), tây bắc (15,97%) và loài chân mái chèo Paracalanus crassirostris chiếm ƣu thế ở khu vực tây bắc (16,51%) và nam bán đảo Sơn Trà (24,57%) dựa trên kết quả phân tích SIMPER. Từ khoá: Đa dạng sinh học, động vật phù du, chân mái chèo, bán đảo Sơn Trà. MỞ ĐẦU dinh dƣỡng cao hơn trong hệ sinh thái biển. Động vật phù du (ĐVPD) là những động Do đó, sự xuất hiện và mật độ của ĐVPD có vật sống trôi nổi và có khả năng bơi kém, có ảnh hƣởng đến nguồn lợi nghề cá ở các thủy kích thƣớc hiển vi, đơn bào hoặc dạng đa bào
đang nạp các trang xem trước