TAILIEUCHUNG - Sử học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và những đặc điểm của nó

Sử học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và những đặc điểm của nó với 3 thời kỳ: thời kỳ ngự trị của sử học truyền thống kéo dài từ thế kỷ 13 đến cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 10; thời kỳ ra đời và trưởng thành của sử học mới ở nửa đầu thế kỷ 20; thời kỳ xây dựng và phát triển của nền sử học Mácxít từ khi thành lập Ban Văn Sử Địa (1953) đến thế kỷ 20. | sử HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẤU THẾ KỶ XX VÀ NHÌỈNG Đặc hiểm Của nú TẠ NGỌC LIỄN Nếu nhìn lại lịch sử sử học Việt Nam từ khỏi đầu thế kỷ XIII đến nay chúng ta thấy trên tiến trình này có 3 thời kỳ lớn 1 Thòi kỳ ngự trị của sử học truyền thống kéo dài từ thế kỷ XIII đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2. Thời kỳ ra đời và trưởng thành của sả học mới ở nủa đầu thế kỷ XX. 3. Thồi kỳ xây dựng và phát triển của nền sử học Mácxít từ khi thành lập Ban Văn Sử Địa 1953 đến hết thế kỷ XX. Trong nửa đầu thế kỷ XX ở Việt Nam bên cạnh sử học mới thì cùng với quá trình du nhập cùa chủ nghĩa Mác đã xuất hiện những quan điểm lịch sử theo khuynh hướng Mácxít. Bài viết này do điều kiện thời gian không cho phép nên chúng tôi chưa bàn tới khuynh hướng sử học Mácxít mà chỉ nói về sử học mới với một số đặc điểm chính kể cả chỗ mạnh lẫn chỗ còn non yếu của nó. L Sự KẾT THÚC CỦA sử HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ sự RA ĐỜI CUA SỪ HỌC MỚI ở VIỆT NAM NỬA ĐAU THẾ KỶ XX sử học truyền thống Việt Nam ra đời vào khoảng thế kỷ XIII với các mốc quan trọng là Lê Văn Hưu viết Đại Việt sử ký năm 1272 tuy có muộn so với sử học truyền thống Trung Quốc Nhật Bản song nước ta thời phong kiến đã có những sử gia lớn như Ngô Sĩ Liên Lê Quý Đôn Phan Huy Chú. Đến cuôì thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX Việt Nam chuyển thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và dưới tác động ảnh hưởng của quá trình cận đại hóa đất nưốc của văn hóa văn minh phương Tây chủ yếu là văn minh Pháp toàn bộ nền tảng xã hội cổ truyền cũng như các cơ tầng văn hóa truyền thống Việt Nam bị xáo động biến đổi theo hướng phương Tây hóa . Trong bối cảnh chính trị xã hội đã thay đổi ấy sử học truyền thống tỏ ra quá lạc hậu về cả quan điểm lịch sử lẫn phương pháp làm sử không còn thích hợp với thời đại nữa và sử học truyền thống phải kết thúc vai trò của mình nhường chỗ cho sử học mới ra đời. Người đại diện tiêu biểu nhất mỏ đầu cho một nển sử học mói ồ Việt Nam đầu thế kỷ XX là Phan Bội châu. Cuốh Việt Nam quốc sử khảo viết năm 1908 là tác phẩm có ý nghĩa như cái mốc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.