TAILIEUCHUNG - Một số vấn đề về văn học nữ quyền Trung Quốc

Bài viết nghiên cứu một số vấn đề về văn học nữ quyền Trung Quốc: quá trình phát triển của văn học nữ quyền Trung Quốc; lý luận phê bình văn học nữ quyền Trung Quốc. | Một số vấn đề về văn học nữ quyền Trung Quốc MộT Số VấN Đề Về VĂN HọC Nữ QUYềN TRUNG QUốC Nguyễn Thị Hiền(*) V ăn học nữ quyền là một khái niệm hiện còn nhiều tranh cãi ở Trung Quốc, trong đó nổi lên 3 quan điểm tiêu I. Quá trình phát triển của văn học nữ quyền Trung Quốc 1. Giai đoạn đầu: từ cuối những năm 1970 đến đầu những năm 1980(*) biểu. Quan điểm thứ nhất cho rằng chỉ Trong giai đoạn này có các tác giả cần nội dung tác phẩm viết về nữ giới nổi tiếng như D−ơng Giáng, Vi Quân thì dù là sáng tác của nam tác gia hay Nghi, Tông Phác, Nh− Chí Quyên, nữ tác gia cũng đều được gọi là văn học Trịnh Mẫn. Ngoài ra còn có nhóm tác nữ quyền. Quan điểm thứ hai cho rằng, giả tuổi trung niên như Tr−ơng Khiết, tất cả những sáng tác của nhà văn nữ Thẩm Dung, Đới Hậu Anh, Đới Tình, đều được gọi là văn học nữ quyền. Còn Trình Nãi San, Hàng Ưng, Diệp Văn quan điểm thứ ba, theo chúng tôi là Linh, Lăng Lực, Hoắc Đạt, L−u Chân, thuyết phục hơn cả, cho rằng, chủ thể sáng tác văn học nữ quyền là nữ giới và Tác phẩm văn học nữ quyền giai nội dung, đề tài, chủ đề của tác phẩm đoạn này thể hiện ý thức giải phóng t− phải miêu tả về cuộc sống nữ giới. t−ởng, khát vọng tình yêu tự do và kêu gọi ý thức nữ quyền. Những sáng tác Hình thành từ những năm 1970 và tiêu biểu có Yêu là không thể quên phát triển thành một dòng văn học độc (Tr−ơng Khiết), Người đến tuổi trung lập khoảng một thập niên sau đó, văn niên, Mãi mãi là mùa xuân (Thẩm học nữ quyền đã làm nên một diện mạo Dung), Quyền được yêu, Bắc cực quang mới cho văn đàn Trung Quốc đ−ơng đại. (Tr−ơng Kháng Kháng), Giấc mơ trên Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi phím đàn (Tông Phác), Lá cờ đen (L−u muốn đem đến cho độc giả cái nhìn tổng Chân), Con đường nhỏ trên thảo quan về quá trình hình thành, phát nguyên, Câu chuyện bị cắt xén sai (Nh− triển của văn học nữ quyền Trung Quốc cũng như lĩnh vực lý luận phê bình dòng văn học này. (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội. Một số

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.