TAILIEUCHUNG - Đánh giá lại tính chính danh của trách nhiệm bảo vệ (R2P) (Trường hợp can thiệp của NATO ở Libya)

Nội dung của bài viết trình bày văn kiện kết quả cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh Thế giới 2005 và khiếm khuyết của nó; mục tiêu dân sự trở thành mục tiêu quân sự; chút sự thật từ phản ứng của NATO; điều tra của NATO. | Đỏnh giỏ lại tớnh chớnh danh của trỏch nhiệm bảo vệ (R2P) (Trường hợp can thiệp của NATO ở Libya) Đánh giá lại tính chính danh của Trách nhiệm Bảo vệ (R2P) (trường hợp can thiệp của NATO ở Libya) Nguyễn Hồng Hải(*) Hoàng Thanh Ph−ơng(**) Cuộc khủng hoảng chính trị ở Syria khiến gần thường dân bị chết cho đến nay một lần nữa lại thách thức trách nhiệm bảo vệ (R2P) của cộng đồng quốc tế. Đã có những đề nghị can thiệp quân sự bằng các lực lượng bên ngoài để bảo vệ thường dân ở quốc gia A-rập này (xem: 1). Tuy nhiên, Trung Quốc và Nga, hai trong số 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC), đã 2 lần phủ quyết các nghị quyết của cơ quan này. Hai nước này, đặc biệt là Nga, lo sợ rằng Syria có thể trở thành "Libya thứ hai" khi các cuộc tấn công của NATO ở đây đã vượt quá sứ mệnh được ủy thác làm chết hàng chục ngàn thường dân. Sự lo sợ này dẫn đến câu hỏi về tính chính danh của R2P, một công cụ mới trong quan hệ quốc tế (xem: 2, ). Bài viết này lập luận rằng tính chính danh của R2P chính là trách nhiệm giải trình. Nghị quyết 1973 của UNSC (3). ** K ể từ khi các nhà lãnh đạo thế giới thông qua Văn kiện Kết quả cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Nghị quyết 1973 được thông qua, nhưng không dành được sự ủng hộ tuyệt năm 2005, thể chế hóa khuôn khổ trách đối của tất cả các thành viên của UNSC nhiệm bảo vệ (R2P) nhằm ngăn chặn vì Nga và Trung Quốc – hai nước ủy bốn loại tội ác – tội ác chống nhân loại, viên thường trực của UNSC – đã bỏ tội ác diệt chủng, tội ác chiến tranh, và phiếu trắng, một hình thức không ủng tội thanh trừng sắc tộc – lần đầu tiên, hộ cũng không phản đối. Nghị quyết cho R2P được áp dụng ở Libya đầu năm phép cộng đồng quốc tế áp đặt khu vực 2011. Các hoạt động can thiệp quân sự cấm bay và áp dụng “tất cả các biện do lực lượng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại pháp cần thiết” để bảo vệ người dân Tây D−ơng (NATO) tiến hành ở Libya Libya. Cụm từ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.