TAILIEUCHUNG - Một số mô hình phát triển trên thế giới xử lý những vấn đề xã hội bức xúc
Nội dung bài viết trình bày khía cạnh lý luận liên quan đến vấn đề xã hội và những vấn đề xã hội bức xúc; điểm qua một số lý thuyết và mô hình phát trển trên thế giới từ góc độ xử lý vấn đề xã hội bức xúc. | Một số mụ hỡnh phỏt triển trờn thế giới xử lý những vấn đề xó hội bức xỳc một số mô hình phát triển trên thế giới xử lý những vấn đề xã hội bức xúc phạm xuân nam(*) I. Mấy khía cạnh lý luận liên quan đến “vấn đề xã cách thuận chiều, trái lại chúng luôn hội” và “những vấn đề xã hội bức xúc” trải qua những mâu thuẫn với các mức Để có nhận thức đúng về “vấn đề xã độ và tính chất khác nhau. Mà ở đâu có hội” và “những vấn đề xã hội bức xúc”, mâu thuẫn (ví như trong lĩnh vực xã hội trước hết cần làm rõ nội hàm khái niệm đang được bàn tới), thì ở đó có vấn đề “xã hội” với cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp cần xem xét, giải quyết.(*) của nó. Không theo lý luận về hình thái Theo nghĩa rộng, khái niệm “xã hội” kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Marx- dùng để chỉ một chế độ xã hội hay một Lenin, các nhà xã hội học hiện đại hình thái kinh tế - xã hội, như các nhà ph−ơng Tây, mà tiêu biểu là những đại kinh điển của chủ nghĩa Marx-Lenin đã diện của Ch−ơng trình phát triển Liên phân tích. Với nghĩa này, mỗi hình thái Hợp Quốc (UNDP), thường chỉ tập trung kinh tế - xã hội đều bao gồm bốn lĩnh bàn về “xã hội” theo nghĩa hẹp. vực cơ bản có quan hệ mật thiết với Tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới nhau: i) Cơ sở kinh tế; ii) Cơ cấu xã hội; về Phát triển xã hội tổ chức ở iii) Kiến trúc thượng tầng về pháp lý, Copenhagen, Đan Mạch (tháng 3/1995), chính trị; iv) Những hình thái ý thức xã UNDP xác định có 10 “vấn đề xã hội” hội t−ơng ứng. chủ yếu mà tất cả các quốc gia trên thế Còn theo nghĩa hẹp, khái niệm “xã giới đều phải quan tâm đến. Đó là mở hội” dùng để chỉ lĩnh vực xã hội - bao rộng việc làm, giảm nghèo, hòa nhập xã gồm cơ cấu xã hội (tức kết quả của phân hội đối với các nhóm yếu thế, phát triển tầng xã hội), những nhu cầu thiết yếu hợp lý dân số, tăng cường vai trò của gia về đời sống xã hội và những mối quan đình, phát triển giáo dục, chăm sóc sức hệ xã hội của con người - trong t−ơng khỏe nhân dân, bảo trợ xã hội, bảo vệ quan với các lĩnh vực
đang nạp các trang xem trước