TAILIEUCHUNG - Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 4 - Võ Thị Thu Sương

Bài giảng "Lý thuyết tín hiệu - Chương 4: Tín hiệu điều chế" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cơ bản, các hệ thống điều chế liên tục, rời rạc tín hiệu, điều chế xung, phân kênh theo tần số và thời gian. . | Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 4 - Võ Thị Thu Sương Chương IV: TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Các hệ thống điều chế liên tục 3. Rời rạc tín hiệu 4. Điều chế xung 5. Phân kênh theo tần số và thời gian 1. Một số khái niệm cơ bản 1. 1 Sơ đồ hệ thống thông tin 1. 2 Mục đích điều chế Phân lọai điều chế Sơ đồ hệ thống thông tin Hệ thống truyền tin tức từ nguồn đến nơi nhận tin Ví dụ: - Điện thọai - Truyền hình - Phát thanh - Vệ tinh Sơ đồ hệ thống thông tin Nguồn tin Nhận tin Bộ biến đổi Bộ biến đổi Máy phát Kênh truyền Máy thu ngõ vào ngõ ra Nguồn tin: tương tự, số Ví dụ: Tiếng nói, âm nhạc, hình ảnh . Bộ biến đổi ngõ vào: Chuyển tin tức thành tín hiệu phù hợp cho các hệ thống thông tin. Ví dụ: Tiếng nói Microphone Điện áp Máy phát: Khuếch đại, Điều chế Ví dụ: Đài truyền hình, đài phát thanh, web server Kênh truyền : Môi trường trung gian thực hiện việc truyền dẫn. Ví dụ: không gian, dây dẫn, cáp đồng trục, cáp quang Máy thu: Giải điều chế, khuếch đại, lọc nhiễu Ví dụ: TV, radio, Mục đích điều chế Chuyển phổ của tín hiệu từ tần số thấp lên tần số cao và biến đổi thành dạng sóng điện từ lan truyền trong không gian Cho phép sử dụng hữu hiệu kênh truyền Tạo ra các tín hiệu có khả năng chống nhiễu cao • Tần số tín hiệu Phân loại điều chế Các hệ thống điều chế Liên tục Xung Biên độ Góc Tương tự Số AM-SC AM SSB-SC SSB VSB PM FM PAM PDM PPM PCMDelta Chương IV: TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Các hệ thống điều chế liên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.