TAILIEUCHUNG - Lý thuyết hệ thống xã hội và một vài gợi ý trong đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam

Trên thế giới, lý thuyết hệ thống xã hội là chủ đề rộng lớn, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu nhằm không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị đang được nhiều ngành khoa học, nhiều nhà khoa học quan tâm, tuy nhiên hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đề cao và xuyên suốt việc sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống chính trị với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội trong hệ thống xã hội tổng thể. Tức là sử dụng lý thuyết hệ thống xã hội để tiếp cận hệ thống chính trị ở Việt Nam. Với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội, sự bất cập lớn nhất của hệ thống chính trị ở Việt Nam chính là chưa xem xét cụ thể mối tương quan và tương tác giữa các tiểu hệ thống, bộ phận hợp thành hệ thống chính trị; sự tương quan và tương tác liên hệ thống cũng chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống chính trị từ góc độ lý thuyết hệ thống xã hội có thể gợi mở, liên tưởng về quá trình đổi mới, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, đó cũng là những nội dung mà bài viết muốn đề cập tới. | Lý thuyết hệ thống xã hội và một vài gợi ý trong đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam Lý thuyết hệ thống xã hội và một vài gợi ý trong đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam Đỗ Văn Quân(*) Tóm tắt: Trên thế giới, lý thuyết hệ thống xã hội là chủ đề rộng lớn, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu nhằm không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị đang được nhiều ngành khoa học, nhiều nhà khoa học quan tâm, tuy nhiên hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đề cao và xuyên suốt việc sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống chính trị với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội trong hệ thống xã hội tổng thể. Tức là sử dụng lý thuyết hệ thống xã hội để tiếp cận hệ thống chính trị ở Việt Nam. Với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội, sự bất cập lớn nhất của hệ thống chính trị ở Việt Nam chính là chưa xem xét cụ thể mối tương quan và tương tác giữa các tiểu hệ thống, bộ phận hợp thành hệ thống chính trị; sự tương quan và tương tác liên hệ thống cũng chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống chính trị từ góc độ lý thuyết hệ thống xã hội có thể gợi mở, liên tưởng về quá trình đổi mới, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, đó cũng là những nội dung mà bài viết muốn đề cập tới. Từ khóa: Việt Nam, Lý thuyết hệ thống xã hội, Hệ thống chính trị 1. Nghiên cứu lý thuyết hệ thống xã hội (*) của hệ thống, đó là: 1) Hệ thống có trật tự Lý thuyết hệ thống xã hội đã có lịch chính xác và sự phụ thuộc liên đới lẫn sử ra đời, phát triển và ảnh hưởng mạnh nhau giữa các bộ phận; 2) Hệ thống có xu mẽ trong nghiên cứu khoa học trên thế hướng đi tới một trật tự tự thân duy trì, giới hơn 100 năm qua. Những tác giả tiêu hoặc tự cân bằng; 3) Hệ thống có thể ở biểu của lý thuyết khoa học này có thể kể trạng thái tĩnh hoặc có liên quan tới một đến như: T. Parsons, W. Buckley, M. tiến trình biến đổi có trật tự; 4) Bản chất Archer, . Bailey, R. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.