TAILIEUCHUNG - Về bảo tồn nghề thủ công truyền thống của các tộc người ở Việt Nam hiện nay

Tôn trọng đa dạng văn hóa, bảo vệ bản sắc văn hóa là quan điểm của UNESCO và hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay. Việt Nam là quốc gia đa tộc người, đa văn hóa, với di sản nghề thủ công truyền thống của các tộc người. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (1998), nhà nước đã thể chế hóa chủ trương bằng nhiều văn bản mang tính pháp quy; nhiều ngành khoa học xã hội đã tập trung nghiên cứu nhằm nhận diện và đề ra các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị của nghề thủ công truyền thống. Mặc dù vậy, cho đến nay, vẫn tồn tại những ý kiến, quan điểm khác nhau về việc bảo tồn nghề nào, bằng cách nào. Hơn nữa trên thực tế, hiệu quả bảo tồn các nghề thủ công truyền thống vẫn còn khiêm tốn. Từ việc tổng quan các tài liệu có liên quan, từ kinh nghiệm nghiên cứu và tham gia thực hiện một số dự án bảo tồn nghề thủ công truyền thống, tác giả bài viết nêu một số ý kiến về quan điểm, giải pháp bảo tồn nghề thủ công truyền thống của các tộc người ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. | Về bảo tồn nghề thủ công truyền thống của các tộc người ở Việt Nam hiện nay Về bảo tồn nghề thủ công truyền thống của các tộc người ở Việt Nam hiện nay Phạm Minh Phúc(*) Tóm tắt: Tôn trọng đa dạng văn hóa, bảo vệ bản sắc văn hóa là quan điểm của UNESCO và hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay. Việt Nam là quốc gia đa tộc người, đa văn hóa, với di sản nghề thủ công truyền thống của các tộc người. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (1998), nhà nước đã thể chế hóa chủ trương bằng nhiều văn bản mang tính pháp quy; nhiều ngành khoa học xã hội đã tập trung nghiên cứu nhằm nhận diện và đề ra các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị của nghề thủ công truyền thống. Mặc dù vậy, cho đến nay, vẫn tồn tại những ý kiến, quan điểm khác nhau về việc bảo tồn nghề nào, bằng cách nào. Hơn nữa trên thực tế, hiệu quả bảo tồn các nghề thủ công truyền thống vẫn còn khiêm tốn. Từ việc tổng quan các tài liệu có liên quan, từ kinh nghiệm nghiên cứu và tham gia thực hiện một số dự án bảo tồn nghề thủ công truyền thống, tác giả bài viết nêu một số ý kiến về quan điểm, giải pháp bảo tồn nghề thủ công truyền thống của các tộc người ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Tộc người, Nghề thủ công, Truyền thống, Bảo tồn I. Đặt vấn đề tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng hiện nay, để hòa nhập, phát triển mà không tạo những giá trị văn hóa mới và giao lưu bị hòa tan, hầu hết các quốc gia trên thế giới văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, đều tuân thủ định hướng tôn trọng sự đa phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dạng văn hóa, bảo vệ và tôn vinh bản sắc (bác học và dân gian) văn hóa cách mạng văn hóa dân tộc làm nền tảng tinh thần và bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể” động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. (Đảng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.