TAILIEUCHUNG - Những lợi ích từ việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ trong nghệ thuật

Bài viết trình bày nhữ lợi ích từ việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ trong nghệ thuật như: tạo cho con người niềm tin và lý tưởng sống cao đẹp; khả năng cảm hóa con người; thanh lọc trí tuệ, nuôi dưỡng những ước mơ, khát vọng cho con người; tạo ra kháng thể cần thiết để xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo ta bản lĩnh văn hóa. | Những lợi ớch từ việc thỏa món nhu cầu thẩm mỹ trong nghệ thuật NHữNG LợI íCH Từ VIệC THỏA MãN NHU CầU THẩM Mỹ TRONG NGHệ THUậT LÊ HƯờNG(*) ói đến những giá trị mà nghệ thuật sẽ hợp thành đối tượng của nghệ thuật N mang lại cho con người là muốn nói đến những lợi ích mà chủ thể thu nhận (L. X. V−gốtxki, 1981, ). Tính lây lan của nghệ thuật một mặt có thể được từ việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ mang lại những cảm xúc tích cực cho lành mạnh trong hoạt động nghệ thuật. con người, mặt khác đem lại những cảm Thực chất, sự ra đời và phát triển của xúc tiêu cực khi đó là những loại hình nghệ thuật là nhằm thỏa mãn các nhu nghệ thuật không lành mạnh. Do nghệ cầu thẩm mỹ của con người. Bản thân thuật có tính lây lan nên có thể đem lại nghệ thuật đã chứa đựng những lợi ích những hiệu ứng xã hội tốt hoặc xấu tùy tinh thần to lớn mà con người xuất phát vào từng loại sản phẩm nghệ thuật khi từ nhu cầu thẩm mỹ luôn mong muốn chủ thể tiếp xúc.(*) được khám phá và thỏa mãn. Vì vậy, con người không chỉ cần đến nghệ thuật Ngoài ra, nghệ thuật còn có chức như một món ăn tinh thần thiết yếu năng catacxit - chức năng thanh lọc tâm trong đời sống mà hơn thế nữa, những hồn. Chức năng này của nghệ thuật lợi ích nghệ thuật mang lại còn có ý biểu hiện khi nghệ thuật gắn với lao nghĩa rất quan trọng cho sự tồn tại và động và ngay cả khi nó phát triển và tồn phát triển của con người. tại như một hoạt động độc lập. Trong lao động, nghệ thuật có tác dụng làm Một trong những đặc tính của nghệ giảm sự căng thẳng, mệt mỏi hay giải thuật là tính lây lan. Nghệ thuật làm thoát tâm hồn khỏi điều tai ác. Theo F. lây lan sang chúng ta những cảm xúc Nietzsche (1844 - 1900), nhà triết học nào đó và được xem là ph−ơng tiện người Đức, thì nhịp điệu có sự kích truyền dẫn cảm xúc một cách mạnh mẽ thích: “Nó làm nảy sinh sự ham thích nhất. Tolstoy nói: “Sự hoạt động của ghê gớm muốn bắt chước, hòa nhịp với nghệ thuật chính là dựa trên cái khả nó .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.