TAILIEUCHUNG - Bài giảng chuyên đề: Kỹ năng xây dựng và thực hiện 5S
Khái niệm Phương pháp 5S (5S methodology) bắt nguồn từ đất nước văn minh mặt trời mọc, đó là Nhật Bản vào đầu những năm 1980 của thế kỷ XX. Phương pháp 5S được phát mình bởi người Nhật và họ cũng rất tự hào khi cả thế giới áp dụng phương pháp này của họ. Năm 1986, Phương pháp hay khái niệm 5S được phổ biến ở nhiều nước như Singapore, Trung Quốc, Ba Lan. Tại Việt Nam, 5S được đưa vào áp dụng từ năm 1993. Vậy Phương pháp 5S là gì và vì sao chúng lại lan tỏa nhanh chóng và áp dụng có hiệu quả ở nhiều nơi và trong nhiều môi trường, ngành nghề khác nhau đến như vậy? Bài giảng trên đây sẽ giải đáp thắc mắc đó cho bạn. Ngoài ra, còn rất nhiều bài giảng hay về Kỹ năng mềm khác mà bạn có thể ghé xem tại Bộ tài liệu Đào tạo nội bộ Doanh nghiệp đã được sưu tầm và chọn lọc. . | Bài giảng chuyên đề: Kỹ năng xây dựng và thực hiện 5S XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN 5S 5S là gì? 1 5 S 5S Nghĩa Yêu cầu S1 Sàng lọc Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết (Clearingup) Loại bỏ những thứ không cần thiết S2 Sắp xếp Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ, và có đánh số ký hiệu (Organizing) Dễ tìm, dễ thấy. S3 Sạch sẽ Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ. (Cleaning) S4 Săn sóc Duy trì 3S (Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ) mọi lúc mọi nơi (Standardizing) S5 Sẵn sàng Rèn luyện việc tuân thủ 3S một cách tự giác, tự nguyện (Sustain) 2 Sẵn sàng Mục tiêu của 5S ‘02 Sạch sẽ p Săn só ‘01 Sắp xế c ọ c Să g l n s óc g lọ c n Sà Sạch sẽ p Sàn ‘00 Sắp xế Các công cụ 5S Sắp xếp Sạch ‘99 (Lặp đi lặp lại 3S lọc S ăn s ẽ liên tục) g n só Sà c ‘98 c Sạch s ẽ Sà ng lọ Sắp xếp Sạc ‘97 h sẽ Sắp xếp Sàng lọc ‘96 3 = Hiệu quả Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết Loại bỏ những thứ không cần thiết Xác định “đúng số lượng” đối với những thứ cần thiết 4 = Ngăn nắp,Thuận tiện Sắp xếp những thứ cần thiết theo thứ tự ngăn nắp và có đánh số ký hiệu để dễ tìm, dễ thấy Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ Sắp xếp các vị trí dụng cụ, máy móc, công nhân sao cho tiến trình làm việc trôi chảy 5 = Kiểm tra Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ. Hạn chế NGUỒN gây dơ bẩn, bừa bãi Lau chùi có “Ý THỨC” 6 SAU KHI HOÀN TẤT 3S. ª Chụp ảnh hiện trường – Cận cảnh – Toàn cảnh ª Dán ảnh lên cạnh ảnh cũ cho mọi người thấy rõ sự khác biệt ª Cùng quyết tâm duy trì trạng thái đã đạt được – Việc chụp ảnh phải tạo ra quyết tâm của mọi người hướng tới một môi trường làm việc tốt hơn, không bao giờ quay trở lại sự bề bộn ban đầu. 7 = Giảm căng thẳng Duy trì thành quả đạt được “Liên tục phát triển” 3S Sàng Lọc Sắp Xếp Sạch Sẽ mọi lúc, mọi nơi Nguyên tắc 3 Kh Không có vật vô d Không bừa bãi. Không dơ bẩn. 8 Sàng lọc .
đang nạp các trang xem trước