TAILIEUCHUNG - Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý Mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của mỏ than Đông Triều, Quảng Ninh bằng đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo. Nước thải đầu vào có pH: 4; hàm lượng Mn, Zn và Fe tương ứng là 5, 7 và 10 mg/l. Thí nghiệm được thiết kế chảy qua bể đá vôi và dòng chảy mặt - dòng chảy ngầm sử dụng cây sậy (Phragmites australis). Thí nghiệm được thực hiện trong 30 ngày với lưu lượng nước thải là 50 lít/ ngày đêm. Các mẫu nước được lấy cứ mỗi hai ngày ở các điểm vào và ra của bể xử lý để xác định hàm lượng kim loại nặng (KLN) nghiên cứu. Đá vôi có khả năng làm tăng pH nước lên rất nhanh và giảm đáng kể hàm lượng KLN. Hiệu suất xử lý kim loại của dòng chảy ngầm tốt hơn dòng chảy mặt. Kim loại nặng sau khi qua hệ thống đá vôi - dòng chảy mặt và đá vôi - dòng chảy ngầm đều nhỏ hơn giới hạn loại B QCVN40/2011-BTNMT, chứng tỏ khả năng xử lý nước thải của công nghệ tích hợp đá vôi với đất ngập nước nhân tạo là khả thi. | Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý Mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 9-14 Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than Bùi Thị Kim Anh* * Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 28 tháng 5 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 8 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016 Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của mỏ than Đông Triều, Quảng Ninh bằng đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo. Nước thải đầu vào có pH: 4; hàm lượng Mn, Zn và Fe tương ứng là 5, 7 và 10 mg/l. Thí nghiệm được thiết kế chảy qua bể đá vôi và dòng chảy mặt - dòng chảy ngầm sử dụng cây sậy (Phragmites australis). Thí nghiệm được thực hiện trong 30 ngày với lưu lượng nước thải là 50 lít/ ngày đêm. Các mẫu nước được lấy cứ mỗi hai ngày ở các điểm vào và ra của bể xử lý để xác định hàm lượng kim loại nặng (KLN) nghiên cứu. Đá vôi có khả năng làm tăng pH nước lên rất nhanh và giảm đáng kể hàm lượng KLN. Hiệu suất xử lý kim loại của dòng chảy ngầm tốt hơn dòng chảy mặt. Kim loại nặng sau khi qua hệ thống đá vôi - dòng chảy mặt và đá vôi - dòng chảy ngầm đều nhỏ hơn giới hạn loại B QCVN40/2011-BTNMT, chứng tỏ khả năng xử lý nước thải của công nghệ tích hợp đá vôi với đất ngập nước nhân tạo là khả thi. Từ khóa: Kim loại nặng, đá vôi, đất ngập nước nhân tạo, nước thải mỏ than. 1. Mở đầu * ngập nước có dòng chảy trên bề mặt, (2) Hệ thống có dòng chảy ngầm và (3) Hệ thống thực Đá vôi có vai trò quan trọng trong việc xử vật thuỷ sinh nổi. Trong thực tế, việc áp dụng lý các loại nước thải vì giá thành thấp và hiệu tuỳ theo yêu cầu về chất lượng dòng thải, đặc quả cao. Đá vôi làm tăng độ pH .
đang nạp các trang xem trước