TAILIEUCHUNG - Một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn thế kỷ XVIII
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, thế kỷ XVIII là thời kỳ của chiến tranh nông dân với đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Dưới sự lãnh đạo của ba anh em nhà Tây Sơn, từ một phong trào ở ấp Tây Sơn đã phát triển thành phong trào quật khởi của cả dân tộc, là kết tinh của phong trào nông dân đấu tranh trong thế kỷ XVIII. Bài viết hướng đến tìm hiểu một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn, qua đó thấy được những nét đặc sắc của phong trào, đồng thời khẳng định những đóng góp của phong trào đối với sự nghiệp thống nhất và bảo vệ độc lập dân tộc của đất nước. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN THẾ KỶ XVIII Trần Thị Thùy Dung1 TÓM TẮT Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, thế kỷ XVIII là thời kỳ của chiến tranh nông dân với đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Dưới sự lãnh đạo của ba anh em nhà Tây Sơn, từ một phong trào ở ấp Tây Sơn đã phát triển thành phong trào quật khởi của cả dân tộc, là kết tinh của phong trào nông dân đấu tranh trong thế kỷ XVIII. Bài viết hướng đến tìm hiểu một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn, qua đó thấy được những nét đặc sắc của phong trào, đồng thời khẳng định những đóng góp của phong trào đối với sự nghiệp thống nhất và bảo vệ độc lập dân tộc của đất nước. Từ khóa: Phong trào Tây Sơn, đặc trưng 1. Mở đầu Các vua Lê Uy Mục, Lê Tương Thế kỷ XVI – XVIII, đất nước bị Dực chỉ lo ăn chơi, không lo triều chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, chính. Nội bộ triều Lê “chia bè kéo thống nhất đất nước trở thành nhu cầu cánh”, tranh giành quyền lực. Dưới cấp thiết của toàn dân, là nguyện vọng triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích tha thiết của nhân dân, yêu cầu khách nắm hết quyền lực, giết hại công thần. quan của xã hội. Phong trào Tây Sơn Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh xuất hiện năm 1771 đã từng bước giành Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau được thắng lợi, lật đổ các chính quyền liên miên suốt hơn mười năm. Chế độ phong kiến Lê – Trịnh – Nguyễn, non phong kiến nhà Lê dần rơi vào cảnh sông nước Việt sau thời gian dài bị chia khủng hoảng do các vua trị vì ăn chơi sa cắt đã được thu về một mối. Sau khi đọa, tha hóa làm cho triều đình rối loạn. đánh đổ chính quyền phong kiến phản Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở động trong nước, phong trào Tây Sơn địa phương cậy quyền, ức hiếp dân, đời đã vươn lên làm nghĩa vụ dân tộc, sống của các tầng lớp nhân dân lâm vào chống thù trong giặc ngoài, cứu dân cứu cảnh khốn cùng. nước – một thắng lợi vĩ đại của phong Từ giữa thế kỷ XVIII, tình hình trào Tây Sơn chính trị ở Đàng Ngoài ngày càng .
đang nạp các trang xem trước