TAILIEUCHUNG - Thành phần hóa học của tinh dầu cành bách xanh (Calocedrus Macrolepis Kurs) ở Hà Giang
Bài viết trình bày đặc điểm nhận dạng và phân bố của loài bách xanh; thành phần hóa học của tinh dầu cành loài bách xanh (Calocedrus Macrolepis Kurs) ở Hà Giang. bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Thành phần húa học của tinh dầu cành bỏch xanh (Calocedrus Macrolepis Kurs) ở Hà Giang 33(2): 57-59 Tạp chí Sinh học 6-2011 Thành phần hóa học của tinh dầu cành bách xanh (calocedrus macrolepis Kurz) ở hà giang nguyễn quang h−ng, trần Huy thái Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đỗ ngọc đài Trường đại học Vinh Isabelle Laffont-Schwob Université de Provence, France Chi Bách xanh (Calocedrus) thuộc họ Hoàng chính của tinh dầu là β-elemen (15,8%), γ-cadinen đàn (Cupressaceae) hiện phân bố ở ấn Độ, Đông (12,1%), α-pinen (11,1%) và limonen (10,8%). Bắc Mianma, Thái Lan, Lào, Mỹ (Nam Ca li Bài báo này, là kết quả nghiên cứu về thành phóc ni a), Đài Loan, Đông Nam Trung Quốc và phần hóa học của tinh dầu từ cành loài bách Việt Nam. Trên thế giới chi bách xanh xanh (Calocedrus macrolepis Kurz) phân bố ở (Calocedrus) có khoảng 3 loài và 1 thứ là Hà Giang. Calocedrus decurrens, Calocedrus macrolepis, Calocedrus macrolepis var. formosana, I. Ph−ơng pháp nghiên cứu Calocedrus rupestris [1, 2]; trong đó bách xanh đá (Calocedrus rupestris) là loài đặc hữu của Bắc Cành của loài bách xanh (Calocedrus Việt Nam [3]. Bách xanh là nguồn gien quý hiếm macrolepis Kurz) được thu hái ở Hà Giang vào được đ−a vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 với cấp tháng 5 năm 2008. Tiêu bản của loài này đa cần bảo vệ là nguy cấp [4]. Bách xanh cho gỗ có được l−u trữ ở Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh giá trị do vân đẹp, thớ thẳng, chịu mối mọt, dễ vật, Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam. gia công. Gỗ được sử dụng cho xây dựng, làm bàn tủ, đồ gỗ văn phòng và đồ mỹ nghệ. Gỗ còn Cành (2kg) được cắt nhỏ và ch−ng cất bằng ph−ơng pháp lôi cuốn theo hơi nước trong thời được dùng làm h−ơng liệu và chiết tinh dầu. Cây gian 3 giờ ở áp suất thường theo tiêu chuẩn non đẹp và thích hợp trồng làm cảnh ở các vùng Dược điển Việt Nam [8]. Hàm lượng tinh dầu núi [3]. tính theo nguyên liệu khô là 0,15%. Hòa tan 1,5 Cho đến nay đa có một số tài liệu nghiên cứu mg tinh dầu
đang nạp các trang xem trước