TAILIEUCHUNG - Những nhân tố tác động đến quá trình bình thường hóa quan hệ chính trị Việt Nam - Trung Quốc (1986-1991)
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, việc giải quyết vấn đề Campuchia, sự xuất hiện ngày càng tăng ảnh hưởng của Mỹ, những thay đổi trong tam giác quan hệ Việt – Trung – Xô, nhu cầu đổi mới của Việt Nam, sự đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam, những tính toán chiến lược của Trung Quốc. là những yếu tố nổi bật trong quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. Dù mối quan hệ chính trị Việt – Trung có vận động và phát triển theo xu hướng nào thì các nhân tố bên trong vẫn đóng vai trò quyết định mối quan hệ thăng trầm này. | Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 6 (19) – 2014 NHÖÕNG NHAÂN TOÁ TAÙC ÑOÄNG ÑEÁN QUAÙ TRÌNH BÌNH THÖÔØNG HOÙA QUAN HEÄ CHÍNH TRÒ VIEÄT NAM – TRUNG QUOÁC (1986–1991) Nguyeãn Thò Phöông Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên (VNU–HCM) TÓM TẮT Tác động đến quan hệ chính trị Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn 1989 – 1991 có cả nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Tùy từng thời điểm lịch sử khác nhau mà các nhân tố này cũng có những tác động ở mức độ khác nhau. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, việc giải quyết vấn đề Campuchia, sự xuất hiện ngày càng tăng ảnh hưởng của Mỹ, những thay đổi trong tam giác quan hệ Việt – Trung – Xô, nhu cầu đổi mới của Việt Nam, sự đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam, những tính toán chiến lược của Trung Quốc. là những yếu tố nổi bật trong quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. Dù mối quan hệ chính trị Việt – Trung có vận động và phát triển theo xu hướng nào thì các nhân tố bên trong vẫn đóng vai trò quyết định mối quan hệ thăng trầm này. Từ khóa: quan hệ, chính trị, Việt Nam, Trung Quốc * Trong hơn 30 năm trở lại đây, quan hệ quan hệ Việt – Trung là: sự sụp đổ của chế Việt Nam – Trung Quốc diễn ra nhiều biến độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước cố. Năm 1979, Trung Quốc phát động cuộc Đông Âu, nhân tố Mỹ, vấn đề Campuchia, tam giác quan hệ Việt – Trung – Xô chiến tranh biên giới; năm 1988 Trung Quốc đã đánh chiếm một số đảo ở quần đảo . Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ Trường Sa của Việt Nam; năm 1991 hai nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu nước bình thường hóa quan hệ(1). Bài viết Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở này góp phần tìm hiểu và lý giải những Liên Xô – Đông Âu làm thay đổi tương quan nhân tố tác động đến quá trình bình thường lực lượng bất lợi cho phong trào cộng sản và hóa quan hệ Việt Nam và Trung Quốc công nhân thế giới, làm thay đổi cục diện thế trong giai đoạn 1986–1991. giới, tác động mạnh mẽ tới sự điều chỉnh 1. Tác động từ bên ngoài chiến lược đối ngoại của .
đang nạp các trang xem trước