TAILIEUCHUNG - Dẫn liệu bước đầu về các loài cua ở rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng
Bài viết nghiên cứu hệ thực vật khu vực sông Hồng; thành phần các loài cua và một số cửa sông khác; sự phân bố của các loài cua phân bố ở rừng ngập mặn khu vực cửa sông Hồng. bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Dẫn liệu bước đầu về cỏc loài cua ở rừng ngập mặn vựng cửa sụng Hồng 26(4): 13-19 Tạp chí Sinh học 12-2004 Dẫn liệu bước đầu về các loài cua ở rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc Trường đại học S− phạm Hà Nội Rừng ngập mặn (RNM) cửa sông Hồng trải rộng hai bên cửa sông thuộc Cửa Lân hai huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) và Giao Thuỷ (tỉnh Nam Định), có diện tích khoảng 8000 hécta. Sông Hồng có diện tỉnh Cồn Thu Nam tích toàn l−u vực km2, hàng thái bình Thịnh năm tiếp nhận tới 200 triệu tấn bùn cát, Nam 21,4 triệu tấn các chất hoà tan, trong đó H−ng phần nhiều là các muối biogen [6]. Mặt Nam khác, do cửa sông là thuỷ vực liên hệ tỉnh Phú trực tiếp với biển, nên sông Hồng đã nam định Cồn Vành chuyển vào biển Đông hàng tỷ mét khối Giao Thiện nước làm ngọt hoá dải nước ven bờ, nhất là trong thời gian m−a lũ. Sự hoà trộn Giao An giữa nước mặn và nước ngọt đã tạo thành thuỷ vực đặc tr−ng cho vùng Giao Lạc Cửa Ba Lạt chuyển tiếp. Giao Với khối lượng bùn cát lớn như vậy, Xuân vùng cửa sông là nơi bồi lắng rất lớn, là Cồn Lu nơi đầy biến động, là vùng đang phát triển, là chỗ tập trung nguồn dinh d−ỡng Vịnh Bắc Bộ từ đất liền ra, từ biển vào, thuận lợi cho sự phát triển của RNM ở vùng cửa sông, giàu về nguồn thức ăn và là nơi có năng suất sinh học cao. Hình 1. Sơ đồ khu vực cửa sông Hồng Đặc điểm tự nhiên của vùng cửa sông Hồng sông. Khu vực Cồn Lu, Giao An (Giao Thuỷ), có những nét đặc tr−ng riêng. ảnh h−ởng của độ Cồn Vành, Nam Phú, Nam H−ng (Tiền Hải) mặn nước biển thấp hơn so với đồng bằng sông (hình 1) có nền đáy mềm bùn sét, trầm tích hạt Cửu Long; vào mùa khô, đường đẳng muối 1‰ mịn có hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn 0,01 mm, xâm nhập vào sông chỉ đến 21-22 km; trong giàu chất hữu cơ (2%). Màu bùn được đặc tr−ng mùa m−a, dao động từ 0,5-5‰. Độ mặn của bằng màu hồng, chứng tỏ hàm lượng Fe2O3 cao nước cao nhất vào tháng 4, trong khoảng 15-18‰ (7%). Khu vực cuối Giao Lạc, Giao Xuân .
đang nạp các trang xem trước