TAILIEUCHUNG - Đóng góp của Tâm lý học Vưgốtxki cho lý thuyết học ngôn ngữ thứ hai

Bài viết phân tích những đóng góp của Vưgốtxki trong mối quan hệ với các lý thuyết ngôn ngữ học thứ hai với một suy nghĩ làm tâm lý học văn hóa xã hội, bản chất của quá trình ngôn ngữ học thứ hai từ đó quyết định những biện pháp và hình thức can thiệp có hiệu quả. | Đúng gúp của Tõm lý học Vưgốtxki cho lý thuyết học ngụn ngữ thứ hai Tạp chí Khoa học đhqghn, ngoại ngữ, , Số 3, 2006 đóng góp của tâm lý học vưgốtxki cho lý thuyết học ngôn ngữ thứ hai Lê Văn Canh(*) Trong vài thập kỷ gần đây, một loạt nhận như Stephen Krashen, Michael Long các công trình nghiên cứu về quá trình và Merill Swain cũng như trào lưu đổi mới tiếp thụ ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ phương pháp dạy ngoại ngữ đang diễn ra của các nhà nghiên cứu trên thế giới đã trong vài thập kỷ gần đây. được tiến hành trên cơ sở lấy tâm lý học 1. Vưgốtxki và thuyết tâm lý học văn của Vưgốtxki làm khung lý thuyết. Điều hoá-xã hội này là do các nhà nghiên cứu lý thuyết về quá trình tiếp thụ ngôn ngữ thứ hai Vưgốtxki sinh ngày 5 tháng 11 năm hay ngoại ngữ (dưới đây gọi chung là 1896 tại thị trấn Orsha gần thành phố ngôn ngữ thứ hai) đã nhận thấy những Minsk (Nga). Sau khi tốt nghiệp đại học sự trùng lặp ngẫu nhiên giữa những Matxcơva chuyên ngành văn học, phát hiện về quá trình phát triển nhận Vưgốtxki chuyển sang nghiên cứu tâm lý thức và tư duy của con người trong các giáo dục, tâm lý phát triển và bệnh học công trình nghiên cứu của Vưgốtxki với tâm lý. Sau gần 10 năm nghiên cứu tâm những kết qủa nghiên cứu quá trình tiếp lý học ông đã có gần 180 công trình khoa thụ ngôn ngữ thứ hai của các đối tượng học. Trong số đó có 135 công trình đã người học khác nhau của họ mặc dù được in và nhiều cuốn sách của ông đã những công trình nghiên cứu của trở thành những tài liệu quý sống mãi Vưgốtxki chỉ mới được công bố ở phương Tây vào nửa cuối của thế kỷ XX. Mục với thời gian như “Tư duy và ngôn ngữ đích của bài viết này là trình bày những (1933-1934), “Lịch sử phát triển các chức đóng góp của tâm lý học Vưgốtxki mà năng tâm lý cao cấp (1930). Vygotskaia, trọng tâm là khái niệm “vùng phát triển người con gái của ông đã miêu tả về ông gần nhất” và vai trò của giao tiếp xã hội như sau: trong quá trình phát triển nhận thức .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.