TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội

Bài viết nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý xây dựng CSDL địa chính ở nước ta, nhu cầu xây dựng CSDL địa chính, tình hình xây dựng CSDL địa chính ở trong và ngoài nước. Điều tra, đánh giá thực trạng hê ̣thống hồ sơ địa chính và tình hình xây dựng CSDL địa chính của huyện; đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội. | Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Đỗ Thị Tài Thu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Địa lý Luận văn Thạc sĩ ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80 Người hướng dẫn: . Trần Văn Tuấn Năm bảo vệ: 2011 Abstracts. Nghiên cứu cơ sở khoa học - pháp lý xây dựng CSDL địa chính ở nước ta, nhu cầu xây dựng CSDL địa chính , tình hình xây dựng CSDL địa chính ở trong và ngoài nước. Điều tra, đánh giá thực trạng hê ̣ thố ng hồ sơ điạ chiń h tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và tình hình xây dựng CSDL địa chính của huyê ̣n . Đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội. Keywords. Cơ sở dữ liệu; Địa chính; Ba Vì Content Trong giai đoạn hiện nay, sử dụng đất đai nói chung và tại khu vực đô thị nói riêng đang là nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của con người, kéo theo đó là yêu cầu về sự quản lý chặt chẽ và có hệ thống của Nhà nước nhằm mục đích sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên hữu hạn này. Muốn vậy, trước hết, Nhà nước - với vai trò là chủ sở hữu phải quản lý thật tốt quỹ đất của mình, tức là phải trả lời được các câu hỏi “Ở đâu? Có những gì? Bao nhiêu? Như thế nào?”. Một trong những công cụ để Nhà nước nắm chắc, quản chặt quỹ đất đồng thời cung cấp các thông tin về sử dụng đất phục vụ nhu cầu của cộng đồng là hệ thống hồ sơ địa chính. Ở nước ta, nhu cầu hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng trở nên cấp thiết do phần lớn dữ liệu lưu trữ tại các địa phương ở dạng giấy và phương pháp quản lý thủ công dẫn đến những khó khăn trong tra cứu thông tin và cập nhật biến động về sử dụng đất đai. Trong khi, hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu mang tính kế thừa cao. Vì vậy, theo sự phát triển của xã hội, các thông tin về đất đai cũng ngày càng được tăng theo cấp số nhân. Nếu chúng ta vẫn áp dụng quản lý thủ công .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.