TAILIEUCHUNG - Giá trị đạo đức của Phật giáo trong truyền thống hiện đại

Bài viết nghiên cứu về giá trị đạo đức của Phật giáo trong truyền thống hiện đại với mong muốn đóng góp một góc nhìn từ góc độ bàn về giá trị đạo đức. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu bài viết. | GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO TRONG TRUYỀN THốNG VÀ HIỆN ĐẠI Hoàng Thị Thơ Phật giáo là một trong ba trào lưu tư tưởng chính hợp thành hệ tư tưởng văn hoá đạo đức của Việt Nam. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên cùng dân tộc qua các chặng đường lịch sử tôn tạo nên tinh thần nhân cách Việt Nam với những điểm son dựng nước và giữ nước oai hùng. Sang thế kỷ XXI Việt Nam cùng nhân loại hội nhập vào xu thế thời đại mới tiếp thu nhiều thành tựu văn hoá và văn minh hiện đại của nhân loại song đồng thời phải không ngừng bảo tồn và phát huy những tính ưu việt của bản sắc Việt Nam để vượt qua những thách thức mà thế giới hiện đại đang đặt ra. Phật giáo đã và có thể đóng góp hoặc phát huy gì trên thế mạnh truyền thông và khả năng hiện đại hoá. Bài viết này mong đóng góp một cách nhìn từ góc độ bàn về giá trị đạo đức của Phật giáo trong truyền thống và hiện đại. I. ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO về nguồn gốc lịch sử đạo đức Phật giáo là sự kết tinh truyền thông đạo đức Ân Độ cổ đặc sắc một điển hình của phương Đông. Đương thời Đức Phật Ân Độ có cuộc tranh luận giữa sáu tư tưởng bàn về đạo đức đó là 1. Thuyết Pùrana Kassapa còn gọi là phi nghiệp akiriyavada hay z ồ nhân Qahetuvadà cho rằng khi một người hành động hay bảo người khác hành động thì không phải linh hồn hành động. Linh hồn không hành động nó ở ngoài vòng thiện ác. Thực tại cũng ở ngoài vòng thiện ác. Do đó không có nghiệp báo không có nhân quả. 2. Thuyết Makkhali Gosala đưa ra luật tự chuyển hoá cho rằng cả người ngu và người trí theo sự tự chuyển boá sẽ dần dần đạt đến và phải đạt đến sự hoàn thiện. ò. Thuyết Nigantha Nataputta cho rằng con người có khả năng tự hoàn thiện bản thân đó gọi là bốn sự tự chế để hoàn bị tự ngã làm chủ tự ngã. Thạc sĩ Viện Triết Nam. 353 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÈU HỘI THẢO QUÔC ĨỀ LÁN THỨ HAI 4. Thuyết Sanyaya Belatbaputta còn gọi là hoài nghỉ hay bất khả trí cho rằng mọi lập luận đilng hay sai tốt hay xấu đều không có giá trị thực. Do đó không thể biết được ai là tốt hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.