TAILIEUCHUNG - Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2
Tiếng Việt là một môn học công cụ mà trong đó Tập đọc đóng vai trò khởi đầu. Đọc đúng giúp học sinh có khả năng hiểu biết, tiếp thu được nền văn minh của loài người, nhờ biết đọc, các em mới có điều kiện tiếp thu các môn học khác. Thông qua môn Tập đọc, học sinh có công cụ học tập và giao tiếp, không những giúp học sinh phát triển tư duy mà còn bồi dưỡng cho các em tình cảm tốt đẹp, góp phần phát triển nhân cách toàn diện. Trên cơ sở đọc tốt, học sinh mới có thể nói tốt, viết tốt, thực hành tốt các hoạt động của các môn học khác, góp phần phát triển 5 mặt giáo dục trong nhà trường tiểu học. | Sỏng kiến kinh nghiệm: Giải phỏp nõng cao chất lượng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2 Sở giáo dục đào tạo thanh Hóa Phòng giáo dục và đào tạo Hoằng Hóa Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lợng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2 Họ và tên : Tào Thị Thúy Chức vụ : Giáo viên đơn vị công tác : Trờng Tiểu học Hoằng Long SKKN thuộc môn : Tâp đọc Năm học: 2010 - 2011 PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: Phỏt triển giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người. Cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước phụ thuộc rất lớn vào nguồn nhõn lực mà nguồn nhõn lực lại do ngành chỳng ta đào tạo. Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành cụng của sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ chớnh là độ ngũ giỏo viờn. Mỗi giỏo viờn phải tăng cường cập nhật húa, đổi mới phương phỏp giỏo dục sao cho phự hợp từng mụn học, từng bài học, từng đối tượng học sinh thỡ mới nõng cao được chất lượng giỏo dục đảm bảo theo yờu cầu của Đảng và Nhà nước đề ra. Vậy trong quỏ trỡnh dạy học, làm thế nào để phỏt huy tối đa sự tự giỏc, tớch cực chủ động, linh hoạt, sỏng tạo của học sinh trong tư duy và trong cuộc sống đời thường. Muốn làm được điều này, người giỏo viờn trờn bục giảng phải biết tận dụng khả năng vốn cú của bản thõn, biết phỏt huy những kĩ năng sư phạm, biết luụn trau dồi, học hỏi và đặc biệt phải biết tận dụng, chắt lọc những tinh hoa văn húa của dõn tộc vào từng mụn học, từng bài học nhằm hướng dẫn học sinh tiếp thu những tri thức, những tinh hoa văn húa của dõn tộc vào giao tiếp, ứng xử cộng đồng sao cho phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực văn húa để đỏp ứng vào việc phỏt triển khoa học kỹ thuật phục vụ đời sống. Như .
đang nạp các trang xem trước