TAILIEUCHUNG - Nhu cầu đào tạo bác sĩ đa khoa dựa trên năng lực tại trường Đại học Y Hà Nội
Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế, đặc biệt trong việc đào tạo bác sĩ đa khoa, là một vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của nhiều chuyên gia về giáo dục tại Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng năng lực về kiến thức, thái độ, năng lực của bác sĩ đa khoa và xác định nhu cầu đào tạo bác sĩ đa khoa dựa trên năng lực tại trường Đại Học Y Hà Nội. | cao nhất 47,73%. Kết quả tiêm cầm máu: 100% được cầm máu tức thì, chỉ có 4,09% XHTH tái phát sau 24h và chủ yếu gặp ở loại Forrest 1A và 1B. Lượng thuốc Adrenalin 1/ trung bình mỗi Bn 9,22 ± 1,6 ml. Những Bn được sử dụng kết hợp phương pháp kẹp Clip không gặp XHTH tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Thanh Bình (2009). Đánh giá kết quả cầm máu bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp Nexium (esomeprazol) liều cao ở BN xuất huyết do loét DDTT. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 2. Đào Văn Long và cs (2012), “Đánh giá kết quả tiêm cầm máu bằng Adrenalin 1/10000 qua nội soi kết hợp Rabeprazol (Rabeloc) tĩnh mạch liều cao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng ”. Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, Tập VII số 28: 1827-1833 3. Lê Thành Lý, Lê Thị Bích Vân và cs (2007). Đánh giá hiệu quả ban đầu tiêm truyền tĩnh mạch thuốc Esomeprazole trong phòng ngừa chảy máu tái phát sau nội soi điều trị xuất huyết do loét dạ dày tá tràng. Tạp chí tiêu hoá tháng 8: 34 – 36 4. Võ Xuân Quang (2002) - Điều trị xuất huyết tiêu hóa trên: Chích cầm máu qua nội soi - Y học Thành phố Hồ Chí Minh,Tập 6, Phụ bản số 3, tr 431-437 5. Adler DG, Leighton JA, Davila RE, et al (2004). The role of endoscopy in acute non-variceal upper-GI hemorrhage. ASGE guideline; Gastrointest Endosc 2004;60:497-504 6. Barkun A, Bardou M, Marshall JK (2003). Consensus recommendations for managing patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding. Ann Intern Med 2003;139:843-57. 7. Bleau BL, Gostout CJ, Sherman KE, et al. (2002). Recurrent bleeding from peptic ulcer associated with adherent clot: a randomized study comparing endoscopic treatment with medical therapy. Gastrointest Endosc 2002;56:1-6. 8. Lau JYW., Sung JJY., Lee KKC et al. (2000). Effect of intravenous omeprazole on recurent bleeding after endoscopic treatment of bleeding peptic ulcers. N Engl J Med; 343: 310 - 316 9. Panagiotis Katsinelos, MD, PhD (2012), Endoscopic Treatment of Bleeding Peptic Ulcers, Department of
đang nạp các trang xem trước